Danh mục

Góp thêm vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa truyện Cây gạo và truyện Chiếc đèn mẫu đơn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.55 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyện ngắn "Cây gạo" và "Chiếc đèn ông sao" của Nguyễn Huy Tưởng đều là những tác phẩm kinh điển của văn học thiếu nhi Việt Nam, cùng khắc họa vẻ đẹp của làng quê Việt Nam nhưng lại có những nét riêng biệt. Bài viết này sẽ tập trung phân tích và so sánh hai tác phẩm này, làm nổi bật những điểm tương đồng và khác biệt về chủ đề, nhân vật, cũng như cách thức thể hiện nghệ thuật. Qua đó, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về thế giới quan và tư tưởng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, đồng thời khám phá những giá trị giáo dục sâu sắc mà hai tác phẩm này mang lại. Mục đích là góp thêm một vài suy nghĩ nhỏ bé vào việc làm rõ mối quan hệ giữa hai tác phẩm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp thêm vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa truyện Cây gạo và truyện Chiếc đèn mẫu đơn52 ĐINH PHAN CẨM VÂN Điểm thay dổi đầu tiên dễ nhận thấy nhất của Nguyễn Dữ là ông đã thay hìnhGỘP THÊM VÀI SUY NGHĨ ảnh trong tựa để tác phẩm của Cù Hựu -VÊ M ôì QUAN HỆ GIỮA đèn lồng, bằng hình ảnh cây gạo. Hai hình tượng này đều có nguồn gôc sâu xa trongCHUYỆN CÂY GẠO cội rễ mỗi nước, vôn là cái nôi sinh thành của mỗi nhà văn. Đèn lồng là một trongVÀ TRUYỆN CHIẾC ĐẺN những biểu tượng của dân tộc Trung Quôc cũng như bờ tre, cánh cò là biểu tượng củaMẪU ĐƠN dân tộc Việt Nam. Cây gạo cũng là hình ảnh gắn bó thân thuộc đối với làng quê ViệtĐINH PHAN CẨM VÂN*’’ Nam. Những cây đa, cây gạo, lũy tre... bao dời làm bạn với người nông dân Việt Nam rong mốì quan hệ khăng khít với Tiễn nhưng đồng thòi cũng là nơi bí ẩn, là chỗ đăng tân thoại (Cù Hựu), nổi lên trong nương náu, trú ngụ của ma quái. Cho nênsô 20 truyện của Truyền kì mạn lục đi kèm với hình ảnh cây đa, cây gạo, cây dề(Nguyễn Dữ) có một trường hợp bị coi là sống lâu trăm tuổi là hàng chùm những“sao chép y dạng”* dó là Chuyện cây gạo. °, câu chuyện về “ma cây gạo”, “tinh cây đ ể ’.Hiện tượng tạm coi là “vay mượn” này cũng Cảm hứng để Nguyễn Dữ viết “Chuyện câyđã được nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận. gạo dược khơi gợi từ truyện “Chiếc đèn“Truyện này (Chuyện cây gạo) gôc ỏ truyện mẫu dơn” nhưng ông không dừng hình ảnh“Chiếc dèn mâu đơn” trong Tiễn đăng tân chiếc dèn mâu đơn (vì nó xa lạ với ngưòithoại cùa Cù Tông Cát. Cốt truyện cơ bản dân Việt Nam) mà thay vào đó là hình ảnhgiống nhau< ). Sự thực là ông (Nguyễn Dữ) 2 cây gạo khiến câu chuyện mang dáng dấprấ t ít khi sao chép y dạng như “Mộc miên như nhũng chuyện lưu hành trong đời sốngthụ truyện” so vôi “Mẫu đơn đăng kí”(3 ...> dân gian Việt Nam. Do vậy -không phảiChuyện “Cây gạo” nói chung là dựa vào ngẫu nhiên mà Kawanmoto Kurive (Nhật“Mẫu đơn đăng kí... ”(4). Bản) xác định chủ để “Chuyện cây gạo” là Song nếu so sánh một cách cẩn trọng “một con ma sông trên ngọn một cây gạosẽ thấy tuy diễn biến cốt truyện của hai lớn và quấy phá dân lành”< ). 5truyện cơ bản giống nhau nhưng trong tác Song nếu xét một cách khái quát hơn,phẩm của Nguyễn Dữ lại có những nét tinh thao tác nghệ th u ậ t của Nguyễn Dữ khôngtế riêng. Nguyễn Dữ đã mượn đề tài cùa Cù đơn giản chỉ là “địa phương hóa” những yếuTông Cát dể bổ sung vào đây một cách cảmthụ mới phù hợp với quan niệm thẩm mĩ tố vay mượn. Điều đáng nói ỏ đây là ôngcủa mình. Nhờ vào những thay đổi có dụng không hoàn toàn bám sát chủ dề “ma hạiý đó, “Chuyên cây gạo” dã không chỉ mang ngưòi” mà “Chiếc dèn mẫu đơn” đã có sẵn.sắc màu-Việt Nam rõ hơn mà trong từng Vì thế, biểu tượng “cây gạo” thay th ế “chiếctrường đoạn truyện cũng có những xử lí dèn mẫu dơn” chỉ mói là bước biến cải thứnghệ th u ật hợp lí hơn. nhất. Ông còn tìm ra một biểu tượng khác nhăm tạo hiệu quả thẩm mĩ cho hình tượng nhân vật, cũng là nhằm hoán cải chủ dềr> TS. Khoa Ngữ văn, Trưòng Đại học Sưphạm Tp. Hồ Chí Minh. thêm một bước thứ hai.NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 53 Trong tác phẩm của nhà văn Trung mến nhau về tâm hồn. cảm hứng mới mẻQuốc, hình ảnh chiếc đồn mẫu đơn đã đi và khác biệt sồ dĩ có được không thể khôngsuổt câu chuyện và trở thành vật gắn bó bắt nguồn từ vai trò của cây hồ cầm. Nó đãduy nhất với nhân vật chính. Trong tình làm cho nhân vật Nhị Khanh nhã hơn.tiết mở đầu, Cù Hựu chọn thời điểm xuất Trong dêm đầu Nhị Khanh còn làm hai bàiphát cùa truyện là ngày rằm tháng Giêng thơ th ấ t ngôn khiến một thương nhân nhưnên nhà nhà đều treo đèn lồng. Hình ảnh Trung Ngộ phải thốt lên “văn tài của nàngcây đèn lồng được nhắc đi nhắc lại bốn lần không kém gì DỊ An”. Nhị Khanh không chỉtrong truyện. Lần thứ nhât nó là vật làm có tài đàn mà còn có tài thơ; Trung Ngộtăng thêm sức sông, tô điểm thêm nhan sắc cũng không dến nỗi là kẻ hồ dồ, chỉ say mêcho Lệ Khanh. Dưối ánh trăng và ánh sảng Nhị Khanh vì nhan sắc. Và như vậy chiếccủa cây đèn mẫu đơn, Kiều Sinh - một đèn mẫu đơn giúp Kiều Sinh nhận thấy vẻchàng mới góa vợ, đã nhìn thây Lệ Khanh dẹp hình hài của Lệ Khanh, còn cây hồ cầmlà một bậc quốc sắc. Lần thứ hai cây đèn giúp Trung Ngộ hiểu dược vẻ dẹp tâm hồntrở thành tín hiệu để Kiểu Sinh càng tin của Nhị Khanh.tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: