Gout gây sỏi thận
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.25 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sỏi thận, suy thận là một trong những biến chứng của gout. Nhưng nhiều người chỉ đơn giản nghĩ rằng mình chỉ bị bệnh thận, không biết mình bị bệnh gout. Điều này dẫn đến sai lầm trong cách ăn uống của nhiều người, thấy viêm thận, sỏi thận nên vô tư tẩm bổ bầu dục, tim gan khiến cho gout và các biến chứng từ nó càng nguy hiểm và khó kiểm soát hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gout gây sỏi thậnGout gây sỏi thậnSỏi thận, suy thận là một trong những biến chứng của gout. Nhưng nhiềungười chỉ đơn giản nghĩ rằng mình chỉ bị bệnh thận, không biết mình bịbệnh gout. Điều này dẫn đến sai lầm trong cách ăn uống của nhiều người,thấy viêm thận, sỏi thận nên vô tư tẩm bổ bầu dục, tim gan khiến cho goutvà các biến chứng từ nó càng nguy hiểm và khó kiểm soát hơn. Sỏi urat do lắng đọng acid uric tại thậnTrong giai đoạn đầu của bệnh gout có khi hàng tháng hoặc hàng năm mới cócơn gout cấp tái phát. Nhưng theo thời gian thì sự tấn công của bệnh goutcàng ngày càng mãnh liệt, thời gian cơn đau cấp kéo dài hơn và xảy rathường xuyên hơn, ảnh hưởng nhiều khớp xương hơn. Thông thường sau 10năm kể từ cơn gout cấp đầu tiên sẽ xuất hiện dấu hiệu nổi cục và viêm đakhớp mạn tính. Do đó, còn được gọi là “gout lắng đọng”. Bệnh gout tiếntriển càng lâu thì các biến chứng của gout càng nặng nề.Biến chứng nguy hiểm đe dọa tới tính mạng phải kể đến những biến chứng ởthận. Các tổn thương thận gặp khoảng 10 -15% các trường hợp bị gout, biểuhiện chủ yếu là viêm khe thận, cầu thận. Đây là nguyên nhân dẫn đến suythận và tử vong.Sỏi thận chiếm 10 -20% các trường hợp bị bệnh gout. Sự hình thành sỏi thậndo sự lắng đọng muối urat tại hệ thống ống dẫn nước tiểu của thận. Bìnhthường lượng acid uric được thải qua đường niệu trong 24 giờ từ 400 –500mg. Với bệnh nhân gout khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao bấtthường nó được đào thải ra khỏi cơ thể một lượng lớn và nồng độ cao trongnước tiểu, đây là điều kiện thuận lợi để muối urat lắng đọng trong hệ thốngdẫn niệu gây sỏi thận. Acid uric hay muối urat là sản phẩm của quá trìnhchuyển hóa protein mà trong các loại thịt có màu đỏ, phủ tạng động vật chứanhiều chất này. Do đo, nếu một người không biết mình bị tăng acid uricmáu, không biết mình bị bệnh gout chỉ thấy viêm thận sỏi thận mà cứ vô tưtẩm bổ bầu dục sẽ khiến lượng muối urat lắng đọng nhiều hơn, bệnh tiếntriển nặng hơn. Ở bệnh nhân bị bệnh gout nguyên phát, đặc biệt ở nhữngbệnh nhân đã bị bệnh gout lâu năm, đã bị bệnh gout mạn tính thì tỷ lệ mắcsỏi thận tăng lên đáng kể.Với bệnh nhân đang điều trị bệnh gout mà không kiểm tra được chức năngthận thường xuyên, không kiểm tra được xem có sỏi ở hệ thống tiết niệuhay không mà vẫn sử dụng các loại thuốc làm tăng đào thải acid uric thì khảnăng bị sỏi thận tăng lên, bệnh lý sỏi thận nặng lên. Chính vì vậy không nêndùng thuốc làm tăng đào thải acid uric cho những bệnh nhân có sỏi tiết niệu.Hạn chế dùng cho những bệnh nhân có nguy cơ cao hình thành sỏi tiết niệu.Khi phát hiện mình có những triệu chứng nghi ngờ bệnh gout, hãy đến bác sĩđể được chẩn đoán, kiểm tra các bệnh liên quan và đặc biệt là hệ thống thậntiết niệu. Bác sĩ sẽ đưa ra chương trình điều trị hợp lý, chiến lược điều trịphòng chống tái phát, ngăn chặn các biến chứng có hại, đặc biệt là biếnchứng viêm thận kẽ, sỏi thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gout gây sỏi thậnGout gây sỏi thậnSỏi thận, suy thận là một trong những biến chứng của gout. Nhưng nhiềungười chỉ đơn giản nghĩ rằng mình chỉ bị bệnh thận, không biết mình bịbệnh gout. Điều này dẫn đến sai lầm trong cách ăn uống của nhiều người,thấy viêm thận, sỏi thận nên vô tư tẩm bổ bầu dục, tim gan khiến cho goutvà các biến chứng từ nó càng nguy hiểm và khó kiểm soát hơn. Sỏi urat do lắng đọng acid uric tại thậnTrong giai đoạn đầu của bệnh gout có khi hàng tháng hoặc hàng năm mới cócơn gout cấp tái phát. Nhưng theo thời gian thì sự tấn công của bệnh goutcàng ngày càng mãnh liệt, thời gian cơn đau cấp kéo dài hơn và xảy rathường xuyên hơn, ảnh hưởng nhiều khớp xương hơn. Thông thường sau 10năm kể từ cơn gout cấp đầu tiên sẽ xuất hiện dấu hiệu nổi cục và viêm đakhớp mạn tính. Do đó, còn được gọi là “gout lắng đọng”. Bệnh gout tiếntriển càng lâu thì các biến chứng của gout càng nặng nề.Biến chứng nguy hiểm đe dọa tới tính mạng phải kể đến những biến chứng ởthận. Các tổn thương thận gặp khoảng 10 -15% các trường hợp bị gout, biểuhiện chủ yếu là viêm khe thận, cầu thận. Đây là nguyên nhân dẫn đến suythận và tử vong.Sỏi thận chiếm 10 -20% các trường hợp bị bệnh gout. Sự hình thành sỏi thậndo sự lắng đọng muối urat tại hệ thống ống dẫn nước tiểu của thận. Bìnhthường lượng acid uric được thải qua đường niệu trong 24 giờ từ 400 –500mg. Với bệnh nhân gout khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao bấtthường nó được đào thải ra khỏi cơ thể một lượng lớn và nồng độ cao trongnước tiểu, đây là điều kiện thuận lợi để muối urat lắng đọng trong hệ thốngdẫn niệu gây sỏi thận. Acid uric hay muối urat là sản phẩm của quá trìnhchuyển hóa protein mà trong các loại thịt có màu đỏ, phủ tạng động vật chứanhiều chất này. Do đo, nếu một người không biết mình bị tăng acid uricmáu, không biết mình bị bệnh gout chỉ thấy viêm thận sỏi thận mà cứ vô tưtẩm bổ bầu dục sẽ khiến lượng muối urat lắng đọng nhiều hơn, bệnh tiếntriển nặng hơn. Ở bệnh nhân bị bệnh gout nguyên phát, đặc biệt ở nhữngbệnh nhân đã bị bệnh gout lâu năm, đã bị bệnh gout mạn tính thì tỷ lệ mắcsỏi thận tăng lên đáng kể.Với bệnh nhân đang điều trị bệnh gout mà không kiểm tra được chức năngthận thường xuyên, không kiểm tra được xem có sỏi ở hệ thống tiết niệuhay không mà vẫn sử dụng các loại thuốc làm tăng đào thải acid uric thì khảnăng bị sỏi thận tăng lên, bệnh lý sỏi thận nặng lên. Chính vì vậy không nêndùng thuốc làm tăng đào thải acid uric cho những bệnh nhân có sỏi tiết niệu.Hạn chế dùng cho những bệnh nhân có nguy cơ cao hình thành sỏi tiết niệu.Khi phát hiện mình có những triệu chứng nghi ngờ bệnh gout, hãy đến bác sĩđể được chẩn đoán, kiểm tra các bệnh liên quan và đặc biệt là hệ thống thậntiết niệu. Bác sĩ sẽ đưa ra chương trình điều trị hợp lý, chiến lược điều trịphòng chống tái phát, ngăn chặn các biến chứng có hại, đặc biệt là biếnchứng viêm thận kẽ, sỏi thận.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh gout là gì tìm hiểu về sỏi thận y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 94 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0