Hà Nội 36 góc nhìn: Phần 2 giới thiệu Hà Nội những năm 2000 như Không gian ba chiều của văn hóa, Hà Nội trà đạo, Nghi lễ bún chả, Xôi lúa, Ca trù, linh hồn hiện đại, Khám phá ngõ phố Hà Nội, Long Biên tự sự... Cùng tham khảo nội dung tài liệu để khám phá các nét đẹp Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hà Nội 36 góc nhìn: Phần 2 - Nguyễn Thanh Bình AẶ I^ỢỊ n h ữ n g nă m 2 0 0 0 ...Buớc ra khói dòng kỷớcHà Nội, ta tĩớ vé với thực tại đế gặpmột Hà Nội khàc: Hà Nội C 3 nhùng năm 2000. Ú ở thế kỳ này, Hà Nội dằng có nhỉmg biỉớc chuyến minh to lớn.Hà Nội glờ đày lá nhimg ngôi nhà cao chót vót, là những biến hàngđẩy màu sắc, là những con đuờng thẻnh thang mới mớ, là những conngười nay đả khác xưa nhiéu... Tất cá đẵ được soi clìlếu qua con mắtC 3 nhùng nguờiyèu vá lo cho Hà Nộl. Mỗi người một tâm trạng, một Úgóc nhìn, một giọng vẳn kbi thi nâng niu khi lại nghiêm khắc vẻ HàNội. Người hóm hinh khi viết vế những thói tật cúi người Hà Nội...;nguởi trám ngảm ngim nhin và suy ngẫm vé nhãng thú thanh tao nhưuống ừà, nghe ca trù,... Đặc biệt hơn, ta còn thấy những khám pháthứ vị cúa người “ngoại quốc” đang dõi vể những ngõ phố Hà Nội vớicon mẳt vừa thản quen, vừa lạ lẫm. Đọc nhùĩìg trang viết cúa họ đếthấy rằng không nhất thiét phải là nguôi Hà Nội mói đắm say với HàNội. Vả rỗi ta khống khói giật minh tự hói: Hà NỘI đ i khác xưa nhiềuđén thế rổí ư? N guyền T hanh bình I 2BỈKhông gian ba chiềucủa văn hóaThăng Long-Hà NộiHOÀNG TIẾNT ......... . 1 .iL hử liệt kê tên tuổi những danh nhân Việt Nam, và làm cái việc tìm hiểu lý lịch cácvị, ta sẽ nhận ra m ột điều lý thú, mặc dù các vị quêq u á n khác n hau, sinh trư ở ng khác nhau, sự nghiệpkhác nhau, nhiừig tất cả đều giôVig nhau một điểmlà, để có được sự thành đ ạt trở thành đanh n hân đấtnước, tuyệt đại đa số đều đã có thời gian sữứi sốngở đ ấ t Thăng Long, hoặc đẻ ờ đấy và lđfn lên ở đấy,hoâc đã có thời gian dến áấy rồi đi nơi khác, nghĩalà được nuôi dưỡng bằng nền văn hóa Thăng Long,hoặc bồi bổ và tiếp thụ bởi nền văn hóa ThăngLong, làm cho họ lớn lên trong sự nghiệp và nhâncách để được người đời trọng thị. H o à n g T iế n I tữ Vậy văn hóa Thăng Long là cái gì? Nó như thếnào? Nó có đ án g tự h ào không? Rất đáng tự hào, nhvừìg không phải lối tự hàokệch cỡm, th iếu văn hóa, kiểu như: Chẳng thơm cùng th ề hoa nhồi Dẫu không thanh ỉịch cũng người Tràng An. Nển văn hóa Thăng Long tao nhã và lịch sự, đâucó sản sinh ra lối vỗ ngực nhăng xị n h ư ửiế, đã cónhiều bài viết p h ản đối, và tôi cũng có bài thamluận bài bác câu ca đao trên không biết bao giờ lưutruyền trong v ù n g đâ^t Thăng Long, làm nhiều ngườingộ nhận. Tìm m ột đ ịn h nghĩa xác đáng về v ãn hóa để mọingười thừa nhận, th ậ t không phải dễ dàng. Từ điểutiếng Việt ghi: Nghĩa ĩ: Toàn thể những thành tựu củaloài nỆiồi trong sản xuất, xã hội và tinh thần. Nghĩa 2:sự hiêu biết về sự vật hay về cách xử th ế tích ỉãỵ bằngviệc học tập có hệ thống hoặc thâm nhuần đạo đức vàcác phép tắc lịch sự... Thật là chưa đủ thỏa m ãn chúng ta với sự cảmnhận về khái niệm văn hóa. C húng ta sống trong khồng gian ba chiều. Thuộctính của không gian này là hai m ặt đ ố i lập. Thiệnvà ác. Tốt và T m ng và gian. Vui và buồn. Yêumà ghét. C ao thượng và ti tiện. D ũng cảm và hènnhát. Thẳng th ắ n và lươn lẹo. Trung thành và phảnbội. Vân vân và v ân vân... những cặp phạm trù nàyluôn đi bên n hau như bóng với hình. N ói theo cácnhà Kinh Dịch học, chúng ví như âm và dương.Triệt tiêu cái n ày thì cũng m ất luôn cái kia. Chúnglà m âu thuẫn thống nhât trong m ột thái cực đồ của288 I HÀ NỘI 36^ G ố c NHlNcác nhà Lý học. Trong m ôi trường ấy con người ứngxử theo các thang giá trị m à họ tự chọn, phụ thuộcvào trình độ hiểu biết của m ình, và nhờ th ế nó đãtạo nên văn hóa của cá nhân, hoặc của mình, vànhờ th ế nó dã tạo nên văn hóa của m ột d ân tộc. Không gian ba chiều chúng ta sông biểu diềntheo hình học là chiều dọc (tức trục timg), chiềungang (tức trục hoành), và là chiều sâu (tức trụcxuyên tâm, nó làm nổi hình khối lên). Thiếu mộttrong ba chiều đó không còn là cái th ế giới này.Thật vậy, nếu chỉ có chiều dọc và chiều ngang thìthế giới này thành bẹt, trục tung và trục hoành khắchọa được hình học phẳng. Trục xuyên tâm tức làchiều sâu mới làm vạn v ật nổi hình khối ngồn ngộntrước m ắt chúng ta, chuyển th ế giới từ hình họcphẳng sang hình học không gian. Con người sống trong không gian ba chiều cũngcó ba m ôì quan hệ lớn. Đó là: Q uan hệ với tự nhiên (phần hữu hình). Q uan hệ với xã hội (phần hữu hình). - Q uan hệ với tâm linh (phần vô hình). Thiếu xnột trong ba quan hệ ư ên , đời sông conngười thành khập khiễng, thành khuyết tật. Đã cóm ột thời, chúng ta coi nhẹ m ặt tâm lúìh, chỉ lấy cáinhận biết được là có, là d áng trọng, còn cái chưanhận biết được là không có, là vớ vẩn. Chúng ta đãtrả giá. Con người thành tàn ác, dã gây nhiều lỗilầm trong quan hệ xã hội và cả trong quan hệ vớitự nhiên (bóc lột tự nhiên quá tải). Xừi mở ngoậc nói m ột chút về con số 3 của triếthọc phương Đông. Số ...