Hạch toán Chênh lệch tỷ giá hối đoái theo VAS 10 và Thông tư 105
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 44.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các giao dịch kinh tế của doanh nghiệp diễn ra với rất nhiều đối tượng khác nhau, đơn vị tiền tệ được sử dụng rất đa dạng. Trong kế toán, doanh nghiệp sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ để hạch toán để đảm bảo tính nhất quán và tính so sánh được của số liệu kế toán. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại thực hiện các giao dịch kinh tế bằng rất nhiều đồng tiền khác nhau. Do đó, việc quy định thống nhất phương pháp hạch toán Chênh lệch......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạch toán Chênh lệch tỷ giá hối đoái theo VAS 10 và Thông tư 105Hạch toán Chênh lệch tỷ giá hối đoái theo VAS 10 và Thông tư 105 Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các giao dịch kinh tế của doanh nghiệp diễn ra với rất nhiều đối tượng khác nhau, đơn vị tiền tệ được sử dụng rất đa dạng. Trong kế toán, doanh nghiệp sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ để hạch toán để đảm bảo tính nhất quán và tính so sánh được của số liệu kế toán. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại thực hiện các giao dịch kinh tế bằng rất nhiều đồng tiền khác nhau. Do đó, việc quy định thống nhất phương pháp hạch toánChênh lệch tỷ giá phát sinh giữa đồng tiền hạch toán và đồng tiền giao dịch của Chuẩnmực kế toán số 10 (VAS 10) - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái là kịp thời vàcần thiết.Trước khi có VAS 10Việc hạch toán các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh tại Việt Nam được hướng dẫn theo cácvăn bản pháp quy như Thông tư 44, Thông tư 77,... Những hướng dẫn trong các văn bản nàychưa theo kịp những quy định hiện hành và thông lệ quốc tế trong việc hạch toán các khoảnchênh lệch tỷ giá phát sinh.Trong đó, các khoản chênh lệch tỷ giá thực sự phát sinh trong các giao dịch thanh toán công nợcó gốc ngoại tệ (ngoại tệ được hiểu là đồng tiền khác so với đồng tiền hạch toán), mua bánngoại tệ được ghi nhận như là một khoản doanh thu/chi phí tài chính trong kỳ hoạt động. Trongkhi đó, các khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực sự phát sinh như chênh lệch tỷ giá do đánh giá lạicác khoản mục tài sản tiền tệ có gốc ngoại tệ, các khoản công nợ có gốc ngoại tệ được hạchtoán luỹ kế trên bảng cân đối kế toán (Tức lại hạch toán trên tài khoản 413).Hơn nữa, trong thực tế còn xảy ra một số trường hợp đặc thù như một số doanh nghiệp còn xincơ chế cho phép họ hạch toán treo một số khoản chênh lệch tỷ giá đã thực sự phát sinh trênbảng cân đối kế toán và thực hiện phân bổ dần vào lãi/lỗ kinh doanh. Xảy ra tình trạng này là docác lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá làm ảnh hưởng đáng kể đến kết quả kinh doanh của họ trong kỳhoạt động. Những trường hợp này làm giảm tính nhất quán trong việc hạch toán chênh lệch tỷgiá trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, theo đó làm giảm khả năng so sánh giữa các doanhnghiệp do áp dụng các chính sách hạch toán khác nhau.VAS 10 ra đời..VAS 10 và Thông tư hướng dẫn được ban hành đã tạo ra khung pháp lý hướng dẫn hạch toáncác khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh cho hầu hết tất cả các loại hình doanh nghiệp hoạt độngtrong nền kinh tế quốc dân và đã theo kịp với các quy định của Chuẩn mực kế toán quốc tế.Theo VAS 10, Chênh lệch tỷ giá phát sinh được chia thành hai loại: Chênh lệch tỷ giá đã thựchiện và Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện.Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện là khoản chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùngmột số lượng đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau.Chênh lệch tỷ giá hối đoái này thường phát sinh trong các giao dịch mua, bán hàng hoá, dịch vụ;hoặc thanh toán nợ phải trả, hay ứng trước để mua hàng; hoặc vay, hay cho vay,... bằng đơn vịtiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán.Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện là các khoản chênh lệch tỷ giá đánh giá lại các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính. Khoản chênhlệch tỷ giá này phát sinh nhằm đảm bảo tính Trung thực của Báo cáo tài chính, mà cụ thể làBảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tại một thời điểm.Theo thông tư 105 hướng dẫn VAS10, tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá để được ghi nhận vàodoanh thu/chi phí tài chính trong kỳ phát sinh ngoại trừ hai trường hợp được phép hạch toán luỹkế trên Bảng cân đối kế toán: Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạtđộng đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định (giai đoạn trước hoạt động); và Chênh lệchtỷ giá do hợp nhất báo cáo tài chính với cơ sở kinh doanh hoạt động tại nước ngoại. Chênh lệchtỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư xây dựng để hình thành tài sảncố địnhđược phân bổ vào doanh thu/chi phí tài chính trong vòng 03 năm kể từ khi chính thức đivào hoạt động.Thực hiện nguyên tắc Bù trừBù trừ là nguyên tắc cơ bản khi lập báo cáo tài chính, nó cho phép bù trừ các nghiệp vụ có tínhchất tương tự nhau. Thông tư 105 có hướng dẫn áp dụng nguyên tắc Bù trừ khi hạch toánChênh lệch tỷ giá chưa thực hiện. Cụ thể, các khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện được tậphợp trên tài khoản 413 và thực hiện bù trừ giữa bên Nợ/Có. Số dư còn lại của Tài khoản 413mới được kết chuyển sang Doanh thu/Chi phí tài chính trong kỳ kinh doanh.Ta có thể lấy ví dụ để phân biệt sự khác nhau giữa hai loại Chênh lệch tỷ giá này.Ví dụ:Tại ngày 31/12/xx, Công ty A có số dư tiền mặt bằng Đô la Mỹ là 1000USD, với tỷ giá ghi nhậntrên sổ kế toán tại thời điểm nhập quỹ là 1USD = 15.000VND, tổng số dư tương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạch toán Chênh lệch tỷ giá hối đoái theo VAS 10 và Thông tư 105Hạch toán Chênh lệch tỷ giá hối đoái theo VAS 10 và Thông tư 105 Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các giao dịch kinh tế của doanh nghiệp diễn ra với rất nhiều đối tượng khác nhau, đơn vị tiền tệ được sử dụng rất đa dạng. Trong kế toán, doanh nghiệp sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ để hạch toán để đảm bảo tính nhất quán và tính so sánh được của số liệu kế toán. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại thực hiện các giao dịch kinh tế bằng rất nhiều đồng tiền khác nhau. Do đó, việc quy định thống nhất phương pháp hạch toánChênh lệch tỷ giá phát sinh giữa đồng tiền hạch toán và đồng tiền giao dịch của Chuẩnmực kế toán số 10 (VAS 10) - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái là kịp thời vàcần thiết.Trước khi có VAS 10Việc hạch toán các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh tại Việt Nam được hướng dẫn theo cácvăn bản pháp quy như Thông tư 44, Thông tư 77,... Những hướng dẫn trong các văn bản nàychưa theo kịp những quy định hiện hành và thông lệ quốc tế trong việc hạch toán các khoảnchênh lệch tỷ giá phát sinh.Trong đó, các khoản chênh lệch tỷ giá thực sự phát sinh trong các giao dịch thanh toán công nợcó gốc ngoại tệ (ngoại tệ được hiểu là đồng tiền khác so với đồng tiền hạch toán), mua bánngoại tệ được ghi nhận như là một khoản doanh thu/chi phí tài chính trong kỳ hoạt động. Trongkhi đó, các khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực sự phát sinh như chênh lệch tỷ giá do đánh giá lạicác khoản mục tài sản tiền tệ có gốc ngoại tệ, các khoản công nợ có gốc ngoại tệ được hạchtoán luỹ kế trên bảng cân đối kế toán (Tức lại hạch toán trên tài khoản 413).Hơn nữa, trong thực tế còn xảy ra một số trường hợp đặc thù như một số doanh nghiệp còn xincơ chế cho phép họ hạch toán treo một số khoản chênh lệch tỷ giá đã thực sự phát sinh trênbảng cân đối kế toán và thực hiện phân bổ dần vào lãi/lỗ kinh doanh. Xảy ra tình trạng này là docác lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá làm ảnh hưởng đáng kể đến kết quả kinh doanh của họ trong kỳhoạt động. Những trường hợp này làm giảm tính nhất quán trong việc hạch toán chênh lệch tỷgiá trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, theo đó làm giảm khả năng so sánh giữa các doanhnghiệp do áp dụng các chính sách hạch toán khác nhau.VAS 10 ra đời..VAS 10 và Thông tư hướng dẫn được ban hành đã tạo ra khung pháp lý hướng dẫn hạch toáncác khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh cho hầu hết tất cả các loại hình doanh nghiệp hoạt độngtrong nền kinh tế quốc dân và đã theo kịp với các quy định của Chuẩn mực kế toán quốc tế.Theo VAS 10, Chênh lệch tỷ giá phát sinh được chia thành hai loại: Chênh lệch tỷ giá đã thựchiện và Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện.Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện là khoản chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùngmột số lượng đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau.Chênh lệch tỷ giá hối đoái này thường phát sinh trong các giao dịch mua, bán hàng hoá, dịch vụ;hoặc thanh toán nợ phải trả, hay ứng trước để mua hàng; hoặc vay, hay cho vay,... bằng đơn vịtiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán.Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện là các khoản chênh lệch tỷ giá đánh giá lại các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính. Khoản chênhlệch tỷ giá này phát sinh nhằm đảm bảo tính Trung thực của Báo cáo tài chính, mà cụ thể làBảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tại một thời điểm.Theo thông tư 105 hướng dẫn VAS10, tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá để được ghi nhận vàodoanh thu/chi phí tài chính trong kỳ phát sinh ngoại trừ hai trường hợp được phép hạch toán luỹkế trên Bảng cân đối kế toán: Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạtđộng đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định (giai đoạn trước hoạt động); và Chênh lệchtỷ giá do hợp nhất báo cáo tài chính với cơ sở kinh doanh hoạt động tại nước ngoại. Chênh lệchtỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư xây dựng để hình thành tài sảncố địnhđược phân bổ vào doanh thu/chi phí tài chính trong vòng 03 năm kể từ khi chính thức đivào hoạt động.Thực hiện nguyên tắc Bù trừBù trừ là nguyên tắc cơ bản khi lập báo cáo tài chính, nó cho phép bù trừ các nghiệp vụ có tínhchất tương tự nhau. Thông tư 105 có hướng dẫn áp dụng nguyên tắc Bù trừ khi hạch toánChênh lệch tỷ giá chưa thực hiện. Cụ thể, các khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện được tậphợp trên tài khoản 413 và thực hiện bù trừ giữa bên Nợ/Có. Số dư còn lại của Tài khoản 413mới được kết chuyển sang Doanh thu/Chi phí tài chính trong kỳ kinh doanh.Ta có thể lấy ví dụ để phân biệt sự khác nhau giữa hai loại Chênh lệch tỷ giá này.Ví dụ:Tại ngày 31/12/xx, Công ty A có số dư tiền mặt bằng Đô la Mỹ là 1000USD, với tỷ giá ghi nhậntrên sổ kế toán tại thời điểm nhập quỹ là 1USD = 15.000VND, tổng số dư tương ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 182 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 163 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 126 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 93 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 77 0 0 -
TÀI KHOẢN 515 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
6 trang 76 0 0