Hai hợp chất alcaloid phân lập từ cây Dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) trồng tại tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày về phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hai hợp chất benzophenanthridin mới được phân lập từ dây đau xương trồng tại Vĩnh Phúc, Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai hợp chất alcaloid phân lập từ cây Dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) trồng tại tỉnh Vĩnh PhúcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 56-61Hai hợp chất alcaloid phân lập từ cây Dây đau xương(Tinospora sinensis (Lour.) Merr) trồng tại tỉnh Vĩnh PhúcVũ Đức Lợi1,*, Nguyễn Thị Mai Trang1, Trương Thị Vân Hoài1,Nguyễn Thúc Thu Hương1, Nguyễn Thành Nam21Khoa Y Dược, Đai học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamKhoa Dược, Bệnh viện quân y, 7A, 466 Nguyễn Trãi, Quận 5, Hồ Chí Minh, Việt Nam2Nhận ngày 03 tháng 5 năm 2017Chỉnh sửa ngày 24 tháng 7 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 12 năm 2017Tóm tắt: Cây dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) được trồngở Vĩnh phúc là mộttrong những cây thuốc phổ biến và có giá trị sử dụng cao trong đời sống. Trong chương trìnhnghiên cứu và phát triển dược liệu, trên cơ sở sử dụng các phương pháp sắc kí đã phân lập đượchai hợp chất từ cây dây đau xương thu hái ở Vĩnh Phúc. Câu trúc hóa học của hai hợp chất nàyđược xác định làdecarin (1) và iwamid (2) dựa trên các dữ liệu phổ khối lượng và cộng hưởng từhạt nhân kết hợp so sánh với dữ liệu phổ được công bố trong tài liệu tham khảo. Đây là công bốđầu tiên về thành phầnbenzophenanthridine của cây dây đau xương trồng ở Việt Nam.Từ khóa: Dây đau xương, Tinospora sinensis, decarin, iwamid.1. Đặt vấn đề cây Dây đau xương có chứa một số nhóm chấtnhư: chứa steroid, flavonoid, alkaloid,glycoside, một sốhợp chất như: Magnoflorine,berberine, tinosporicide,menispermacide,palmatine, (+) - malabarolide và tinosinenI,tinosposide A và B tinosposide [5-8]. Tuynhiên, ở nước ta cho đến nay có rất ít nghiêncứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh họccủa dược liệu dây đau xương. Vì vậy, cần cócác nghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụngsinh học để bổ sung them dữ liệu về loài câynày, giúp sử dụng hiệu quả hơn.Bài báo này trình bày về phân lập và xácđịnh cấu trúc hóa học của hai hợp chấtbenzophenanthridin mới được phân lập từdâyđau xương trồng tại Vĩnh Phúc, Việt Nam.Cây Dây đau xương (Tinospora sinensis(Lour.) Merr), còn được gọi là khoan cân đằng,là loài thực vật sống lâu năm thuộc họ tiết dêMenispermaceae [1]. Ở Việt Nam, cây mọcnhiều ở vùng Tây bắc, mọc hoang khắp nơi ởmiền núi cũng như các đồng bằng [1]. Trong yhọc cổ truyền, thân cây dây đau xương được sửdụng chữa sốt, phong thấp, chứng đau nhức gâncốt, đau dây thần kinh hông, đòn ngã tổnthương và để bồi bổ sức khỏe. Lá tươi cũngdùng đắp chỗ đau nhức trong gân cốt và trị rắncắn [2]. Các nghiên cứu khoa học hiện đại đãchứng minh dây đau xương có tác dụng trongsốt rét, hạ sốt, kháng khuẩn, sát khuẩn, kháng uvà hoạt tính antiprotozoal (Leishmania) [3, 4].Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-917879959.Email: ducloi82@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.40832.1. Đối tượng nghiên cứu56V.Đ. Lợi và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 56-61Mẫu cây Dây đau xương được thu hái vàotháng 1 năm 2017 tại thị trấn Tam Đảo, tỉnhVĩnh Phúc. Mẫu thực vật đã được giám định tênkhoa học là: Tinospora sinensis (Lour.) Merr,họ tiết dê Menispermaceae, mẫu được lưu giữtại Khoa Y Dược, ĐHQGHN.2.2. Dung môi, hóa chấtCác dung môi dùng trong chiết xuất, phânlập như methanol (MeOH), n-hexan, ethylacetat (EtOAc), và dicloromethan (DCM) đềuđạt tiêu chuẩn công nghiệp và được chưng cấtlại trước khi dùng. Dung môi phân tích gồmMeOH, n-hexan, EtOAc, H2O dùng để phântích sắc ký đều đạt tiêu chuẩn phân tích. Phatĩnh dùng trong sắc ký cột là silica gel phathường (0,040 - 0,063 mm, Nicalai Tesque Inc.,Nhật Bản), YMC ODS-A (50μm, YMC Co.Ltd., Nhật Bản). Bản mỏng tráng sẵn trên đếnhôm loại pha thường Kieselgel 60 F254 và phađảo TLC Silica gel 60 RP-18 F254S (Merck,Damstadt, Đức). Phát hiện chất bằng đèn tửngoại ở hai bước sóng 254 nm và 365 nm hoặcdùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 10 % hơnóng để phát hiện vết chất.571,5lít). Các dịch chiết n- hexane, ethylacetateđược cất thu hồi dung môi ở áp suất giảm thuđược các cặn dịch chiết tương ứng n- hexan(H32,4 g) và (E, 36,0 g) và lớp nước(N, 20,6 g).Cặn chiết ethylacetate (36,0g) được hòa tanvới một lượng tối thiểu ethyl acetat sau đó tiếnhành phân tách trên cột sắc ký silica gel phathường, rửa giải bằng hệ dung môichloroform/methanol (20/1→ 1/1)thu được bốnphân đoạn chính E1 (9,6 g), E2(8,3 g), E3(6,1g), E4(4,2 g)Từ p hân đ oạ n E1 tiếp tục phân tách trêncộtsilica gel pha thường với hệ dung môin-hexane/ethylacetate (2/1) thu được 4 phânđoạn nhỏ E1.1(2,4g), E1.2(1,8g), E1.3(2,6g),E1.4 (1,2 g). Phân đoạn nhỏ E1.1 được phântách t i ế p trên cột sắc ký silicagel pha thườngvới hệ dung môi rửa giải là chloroform/ethylacetate (3/1) thu được hợp chất L1(10mg). Phân đoạn E1.3 được phân tách bằngsắc ký cột silica gel pha thường rửa giải bằng hệdung m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai hợp chất alcaloid phân lập từ cây Dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) trồng tại tỉnh Vĩnh PhúcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 56-61Hai hợp chất alcaloid phân lập từ cây Dây đau xương(Tinospora sinensis (Lour.) Merr) trồng tại tỉnh Vĩnh PhúcVũ Đức Lợi1,*, Nguyễn Thị Mai Trang1, Trương Thị Vân Hoài1,Nguyễn Thúc Thu Hương1, Nguyễn Thành Nam21Khoa Y Dược, Đai học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamKhoa Dược, Bệnh viện quân y, 7A, 466 Nguyễn Trãi, Quận 5, Hồ Chí Minh, Việt Nam2Nhận ngày 03 tháng 5 năm 2017Chỉnh sửa ngày 24 tháng 7 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 12 năm 2017Tóm tắt: Cây dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) được trồngở Vĩnh phúc là mộttrong những cây thuốc phổ biến và có giá trị sử dụng cao trong đời sống. Trong chương trìnhnghiên cứu và phát triển dược liệu, trên cơ sở sử dụng các phương pháp sắc kí đã phân lập đượchai hợp chất từ cây dây đau xương thu hái ở Vĩnh Phúc. Câu trúc hóa học của hai hợp chất nàyđược xác định làdecarin (1) và iwamid (2) dựa trên các dữ liệu phổ khối lượng và cộng hưởng từhạt nhân kết hợp so sánh với dữ liệu phổ được công bố trong tài liệu tham khảo. Đây là công bốđầu tiên về thành phầnbenzophenanthridine của cây dây đau xương trồng ở Việt Nam.Từ khóa: Dây đau xương, Tinospora sinensis, decarin, iwamid.1. Đặt vấn đề cây Dây đau xương có chứa một số nhóm chấtnhư: chứa steroid, flavonoid, alkaloid,glycoside, một sốhợp chất như: Magnoflorine,berberine, tinosporicide,menispermacide,palmatine, (+) - malabarolide và tinosinenI,tinosposide A và B tinosposide [5-8]. Tuynhiên, ở nước ta cho đến nay có rất ít nghiêncứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh họccủa dược liệu dây đau xương. Vì vậy, cần cócác nghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụngsinh học để bổ sung them dữ liệu về loài câynày, giúp sử dụng hiệu quả hơn.Bài báo này trình bày về phân lập và xácđịnh cấu trúc hóa học của hai hợp chấtbenzophenanthridin mới được phân lập từdâyđau xương trồng tại Vĩnh Phúc, Việt Nam.Cây Dây đau xương (Tinospora sinensis(Lour.) Merr), còn được gọi là khoan cân đằng,là loài thực vật sống lâu năm thuộc họ tiết dêMenispermaceae [1]. Ở Việt Nam, cây mọcnhiều ở vùng Tây bắc, mọc hoang khắp nơi ởmiền núi cũng như các đồng bằng [1]. Trong yhọc cổ truyền, thân cây dây đau xương được sửdụng chữa sốt, phong thấp, chứng đau nhức gâncốt, đau dây thần kinh hông, đòn ngã tổnthương và để bồi bổ sức khỏe. Lá tươi cũngdùng đắp chỗ đau nhức trong gân cốt và trị rắncắn [2]. Các nghiên cứu khoa học hiện đại đãchứng minh dây đau xương có tác dụng trongsốt rét, hạ sốt, kháng khuẩn, sát khuẩn, kháng uvà hoạt tính antiprotozoal (Leishmania) [3, 4].Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-917879959.Email: ducloi82@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.40832.1. Đối tượng nghiên cứu56V.Đ. Lợi và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 56-61Mẫu cây Dây đau xương được thu hái vàotháng 1 năm 2017 tại thị trấn Tam Đảo, tỉnhVĩnh Phúc. Mẫu thực vật đã được giám định tênkhoa học là: Tinospora sinensis (Lour.) Merr,họ tiết dê Menispermaceae, mẫu được lưu giữtại Khoa Y Dược, ĐHQGHN.2.2. Dung môi, hóa chấtCác dung môi dùng trong chiết xuất, phânlập như methanol (MeOH), n-hexan, ethylacetat (EtOAc), và dicloromethan (DCM) đềuđạt tiêu chuẩn công nghiệp và được chưng cấtlại trước khi dùng. Dung môi phân tích gồmMeOH, n-hexan, EtOAc, H2O dùng để phântích sắc ký đều đạt tiêu chuẩn phân tích. Phatĩnh dùng trong sắc ký cột là silica gel phathường (0,040 - 0,063 mm, Nicalai Tesque Inc.,Nhật Bản), YMC ODS-A (50μm, YMC Co.Ltd., Nhật Bản). Bản mỏng tráng sẵn trên đếnhôm loại pha thường Kieselgel 60 F254 và phađảo TLC Silica gel 60 RP-18 F254S (Merck,Damstadt, Đức). Phát hiện chất bằng đèn tửngoại ở hai bước sóng 254 nm và 365 nm hoặcdùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 10 % hơnóng để phát hiện vết chất.571,5lít). Các dịch chiết n- hexane, ethylacetateđược cất thu hồi dung môi ở áp suất giảm thuđược các cặn dịch chiết tương ứng n- hexan(H32,4 g) và (E, 36,0 g) và lớp nước(N, 20,6 g).Cặn chiết ethylacetate (36,0g) được hòa tanvới một lượng tối thiểu ethyl acetat sau đó tiếnhành phân tách trên cột sắc ký silica gel phathường, rửa giải bằng hệ dung môichloroform/methanol (20/1→ 1/1)thu được bốnphân đoạn chính E1 (9,6 g), E2(8,3 g), E3(6,1g), E4(4,2 g)Từ p hân đ oạ n E1 tiếp tục phân tách trêncộtsilica gel pha thường với hệ dung môin-hexane/ethylacetate (2/1) thu được 4 phânđoạn nhỏ E1.1(2,4g), E1.2(1,8g), E1.3(2,6g),E1.4 (1,2 g). Phân đoạn nhỏ E1.1 được phântách t i ế p trên cột sắc ký silicagel pha thườngvới hệ dung môi rửa giải là chloroform/ethylacetate (3/1) thu được hợp chất L1(10mg). Phân đoạn E1.3 được phân tách bằngsắc ký cột silica gel pha thường rửa giải bằng hệdung m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học y dược Dược liệu dây đau xương Tinospora sinensis Vị thuốc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
8 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 195 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
9 trang 167 0 0