Danh mục

Hai nghiên cứu về bệnh cao huyết áp ở Nhật

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tháng 10 hội nghị cao huyết áp quốc tế tổ chức tại Nhật, và có 2 nghiên cứu của Nhật được báo cáo. Vì dân Nhật gần giống với dân Á châu, nên nghiên cứu này có thể có lợi để áp dụng cho bệnh nhân Việt-nam tại Mỹ cũng như tại Việt-nam. Năm 2002 Nhật bản cũng có một bản hướng dẫn điều trị cao huyết áp như JNC VII của Mỹ nhưng họ bảo vì huyết áp tăng dần với tuổi tác, nên mục tiêu điều trị phải khác giới trẻ. Họ khuyên nên giảm huyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai nghiên cứu về bệnh cao huyết áp ở Nhật Hai Nghiên Cứu Về Bệnh Cao Huyết Áp Ở Nhật Trong tháng 10 hội nghị cao huyết áp quốc tế tổ chức tại Nhật, và có 2nghiên cứu của Nhật được báo cáo. Vì dân Nhật gần giống với dân Á châu,nên nghiên cứu này có thể có lợi để áp dụng cho bệnh nhân Việt-nam tại Mỹcũng như tại Việt-nam. Năm 2002 Nhật bản cũng có một bản hướng dẫn điều trị cao huyết ápnhư JNC VII của Mỹ nhưng họ bảo vì huyết áp tăng dần với tuổi tác, nênmục tiêu điều trị phải khác giới trẻ. Họ khuyên nên giảm huyết áp rất chậmvà cẩn thận ở bệnh nhân cao tuổi vì điều trị mạnh tay với thuốc trị cao huyếtáp có thể tăng tốc hư hại cơ quan đích. Muốn biết nên đưa huyết áp xuống bao nhiêu ở người già, hội bác sĩNhật-bản hợp tác với hội bệnh cao huyết áp Nhật thiết kế một nghiên cứugọi là Japanese Trial to Assess Optimal systolic Pressure in ElderlyHypertensive Patients viết tắt là JATO. Nghiên cứu này được tài trợ bởi viện bào chế Shionogi (Osaka) sảnxuất thuốc Efonidipine, thuộc nhóm dihydropyridine của thuốc chẹn kênhcalcium. Các nhà nghiên cứu chứng minh sự an toàn khi đưa huyết áp tâm thuxuống mức dưới 140 mm Hg, đặc biệt là lớp tuổi 65-74, mặc dầu họ đề nghịnên điều trị ít mạnh tay với người cao tuổi. JATO là một nghiên cứu viễn cảnh (prospective), ngẫu nhiên, mởvà mù đôi so sánh kết quả điều trị với hai mục tiêu khác nhau: - nhóm A giữ huyết áp tâm thu < 140 mm Hg - nhóm B giữ huyết áp tâm thu trong khoảng 140-159 mm Hg. Bệnh nhân tuổi từ 65 đến 85 tuổi với huyết áp tâm thu >160 mm Hgđủ chỉ tiêu cho nghiên cứu Có tất cả 4418 bệnh nhâ n tham gia (tuổi trungbình 76.3, huyết áp trung bình 171.6/89.1 mm Hg ở 1029 trung tâm tại Nhậttừ tháng 4/2001 đến tháng 12/2004. Bắt đầu điều trị bằng thuốc chẹn kênh calcium tác dụng dàidihydropyridine Efonidipine của viện bào chế Shionogi liều hàng ngày 20-40 mg. Thuốc dùng đơn trị ở bệnh nhân chưa bao giờ chữa cao huyết áp, haynhư là thuốc thay thế hay thêm vào mà không có thời gian rửa sạch(washout) thuốc dùng trước đó. Liều hàng ngày Efonidipine có thể tăng lênđến 60 mg ngày 1 hay 2 lần nếu cần để đạt mục tiêu. Các bác sĩ được yêu cầu điều chỉnh liều hay thêm thuốc khác ngoàithuốc chẹn kênh calcium để huyết áp mục tiêu có thể đạt trong 3 tháng saukhi bắt đầu điều trị. Huyết áp giảm nhanh trong tháng thứ nhất ở cả 2 nhóm, rồi giảm từ từtrong thời gian nghiên cứu còn lại. Sau 24 tháng điều trị, huyết áp tâm thu vàtâm trượng theo thứ tự giảm 9.7 và 3.3 mm Hg ở nhóm A nhiều hơn nhómB. Huyết áp giảm toàn thể cho 2 nhóm chỉ có 6.8/2.3 mm Hg vì bệnh nhânnhóm B đạt mục tiêu sớm hơn sau khi bắt đầu điều trị, trong khi nhóm A đạtmục tiêu sau 12 tháng. Ngoài ra, có nhiều người hơn ở nhóm B đạt mục tiêu điều trị (76.7%so với 51.1%). Không có khác biệt đáng kể về điểm chấm dứt nghiên cứu chính hayphụ (primary or secondary endpoints) giữa 2 nhóm điều trị, ngay cả khi đãđiều chỉnh với những yếu tố nguy hiểm k èm theo. Điểm chấm dứt nghiêncứu chính là đột quỵ (52 trường hợp so với 49) ở nhóm A và nhóm B, bệnhtim mạch (26 so với 28) và suy thận (8 so với 9 ca). Bệnh suất và tử suất từ sự cố chính không khác biệt đáng kể giữa 2nhóm. Những yếu tố nguy hiểm quan trọng cho điểm chấm dứt chính gồmtuổi tác > 75 tuổi và trước đó có đột quỵ (cả hai tăng nguy cơ gấp đôi), tiếptheo (theo thứ tự giảm quan trọng) bệnh thận, phái nữ trước đó có bệnh timmạch, bệnh tiểu đường, hút thuốc và rối loạn lipid huyết. Mỗi yếu tố nguyhiểm tương đương với hơn 10 mmm Hg khác biệt về huyết áp. điểm chấmdứt phụ (số tử vong toàn phần và phản ứng nghịch) cũng không cho thấykhác biệt giữa 2 nhóm. Bác sĩ trưởng nhóm nghiên cứu bảo nhiều nhóm nhỏ đạt huyết áp mụctiêu khác nhau và chỉ có một tỷ số nhỏ đạt mục tiêu trong nhóm A, nên cóthể đã làm lu mờ kết quả khác biệt huyết áp tâm thu giữa 2 nhóm. Phân tíchbệnh suất do sự cố chính cho thấy giảm đáng kể nguy cơ sự cố chính (P<0.005) và đột quỵ (P< 0.05) ở bệnh nhân với huyết áp tâm thu < 140 mm Hg,cho thấy sự quan trọng khi giữ mức huyết áp tâm thu < 140 mm Hg. Những dữ liệu tiếp theo do công ty Shionogi cung cấp cho thấy tỷ sốbệnh tim mạch ở bệnh nhân tuổi 65-74 thấp hơn ở nhóm A, nhưng bệnhnhân tuổi > 75 cao hơn ở nhóm A. Kết quả này gợi ý điều trị hạ huyết áp mạnh tay (huyết áp tâm thu <140 mm Hg) có thể thích hợp cho bệnh nhân trẻ tuổi, nhưng cần dè dặt vớibệnh nhân cao tuổi, nhất là người có nhiều yếu tố nguy hiểm. Cũng có sự khác biệt kết quả điều trị tuỳ theo tuổi với hội chứngchuyển hóa. Khoảng 30% bệnh nhân trong nghiên cứu JATO được chẩnđoán có hội chứng chuyển hóa và bệnh tim mạch nhiều hơn trong nhóm phụnày. Trong số bệnh nhân tuổi 65-74 với hội chứng chuyển hóa, bệnh timmạch thấp hơn ở nhóm A chứng tỏ công hiệu c ...

Tài liệu được xem nhiều: