Hàm lượng polyphenol, flavonoid và hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết hoa đậu biếc (Clitoria ternatea L.)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đậu biếc (Clitoria ternatea L.) là loài cây địa phương được trồng nhiều ở các nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nằm trong khu vực Đông Nam Á. Trong hoa Đậu biếc có chứa nhiều nhóm hợp chất tự nhiên như: Flavonoid, polyphenol, anthocyanin, mome inositol, pentanal, cyclohexen, acid acetic... Mục tiêu của nghiên cứu nhằm định lượng polyphenol, flavonoid, khảo sát hoạt tích ức chế tế bào ung thư gan và ung thư vú, hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết từ hoa Đậu biếc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng polyphenol, flavonoid và hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết hoa đậu biếc (Clitoria ternatea L.) Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 HÀM LƯỢNG POLYPHENOL, FLAVONOID VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT HOA ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea L.) Trì Kim Ngọc*, Huỳnh Phạm Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Yến, Trầm Hạnh Dung và Phạm Thành Trọng Trường Đại học Tây Đô (*Email: tkngoc@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 23/8/2021 Ngày phản biện: 05/09/2021 Ngày duyệt đăng: 01/12/2021 TÓM TẮT Đậu biếc (Clitoria ternatea L.) là loài cây địa phương được trồng nhiều ở các nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nằm trong khu vực Đông Nam Á. Trong hoa Đậu biếc có chứa nhiều nhóm hợp chất tự nhiên như: Flavonoid, polyphenol, anthocyanin, mome inositol, pentanal, cyclohexen, acid acetic... Mục tiêu của nghiên cứu nhằm định lượng polyphenol, flavonoid, khảo sát hoạt tích ức chế tế bào ung thư gan và ung thư vú, hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết từ hoa Đậu biếc. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng polyphenol được xác định bằng phương pháp Folin-Ciocalteu trong mẫu cao chiết từ dung môi ethanol 96% (E- CT: 17,84 ± 0,40 mg GA/g dược liệu khô) thấp hơn mẫu cao chiết nước (W-CT: 30,70 ± 0,07 mg GA/g dược liệu khô). Hàm lượng flavonoid được xác định bằng phương pháp tạo phức màu với AlCl3 của cao chiết ethanol 96% (E-CT: 19,43 ± 5,09mg QE/g dược liệu khô) cao hơn so với cao chiết nước (W-CT: 13,18 ± 3,01mg QE/g dược liệu khô). Thử nghiệm SRB (Sulforhodamine B) cho thấy kết quả của cao chiết ethanol 96% và cao chiết nước đều không có khả năng gây độc đối với tế bào ung thư gan và tế bào ung thư vú. Sau khi thực hiện thử nghiệm loại gốc tự do DPPH ở bước sóng 517 nm cho thấy hoạt tính chống oxy hóa khá cao với các giá trị IC50 là: Cao chiết nước (W-CT: IC50 = 17,02 µg/mL), cao chiết cồn (E-CT: IC50 = 10,10 µg/mL). Phân tích bằng thống kê Pearson correlation cho kết quả hàm lượng flavonoid tỉ lệ thuận với khả năng kháng oxy hóa của các cao chiết. Từ khóa: Clitoria ternatea, chống oxy hóa, Đậu biếc, flavonoid, polyphenol, ức chế tế bào ung thư Trích dẫn: Trì Kim Ngọc, Huỳnh Phạm Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Yến, Trầm Hạnh Dung và Phạm Thành Trọng, 2021. Hàm lượng polyphenol, flavonoid và hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết hoa Đậu biếc (Clitoria ternatea L.). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 13: 241-254. * Ths. Trì Kim Ngọc – Giảng viên Khoa Dược và Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 241 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 1. GIỚI THIỆU oxy hóa của các cao chiết từ hoa Đậu Đậu biếc (Clitoria ternatea L.) là loài biếc. cây địa phương được trồng nhiều ở các 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nằm PHÁP NGHIÊN CỨU trong khu vực Đông Nam Á. Ở nước ta, 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu Đậu biếc có ở Quảng Ninh, Ninh Bình, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Thuận Hoa Đậu biếc được thu hái tại phường và đồng bằng sông Cửu Long. Do có màu Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần sắc đẹp mắt, thu hút nên Đậu biếc được Thơ vào tháng 9/2019. Nguyên liệu được người dân trồng làm cây cảnh và sử dụng định danh bằng cách quan sát hình thái màu thực phẩm. Trong hoa Đậu biếc có thực vật, khảo sát vi học và so sánh với chứa nhiều nhóm hợp chất tự nhiên như: tài liệu phân loại thực vật (Võ Văn Chi, Flavonoid, polyphenol, anthocyanin, 2018). mome inositol, pentanal, cyclohexen, Sau khi thu hái, hoa được rửa sạch, để acid acetic...(Terahara et al., 1998; ráo, sấy ở 40 - 55 oC cho đến khi xác định Kazuma et al., 2003). Một số nghiên cứu độ ẩm không quá 13,0% và tiến hành xay cho thấy dịch chiết hoa Đậu biếc có rất thành bột. Mẫu được lưu tại Bộ môn nhiều hoạt tính dược lý như: Chống oxy Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa hóa (Sitthichai lamsaard, 2014), hạ Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây đường huyết trên chuột bị đái tháo đường Đô. (Rajamanickam et al., 2015), chống tế bào ung thư vú (Akter et al., 2014), diệt Khối lượng: 400 g hoa Đậu biếc khô bọ gậy chống lại ấu trùng (Mathew et al., (độ ẩm 10,4%). 2009), ngăn ngừa béo phì (Võ Văn Chi, 2.2. Dung môi, hóa chất, thuốc thử 2012), kháng các vi khuẩn: Escherichia Ethanol 96%, nước cất (Việt Nam), coli, Salmonella typhimurium, Klesiella Methanol (Trung Quốc), DPPH (Sigma), pneumoniae, Pseudomonas aureginosa acid gallic (Sigma), quercetin (Sigma), (Niraj et al., 2017) và ứng dụng trong sản thuốc thử Folin-Ciocalteu (Sigma), xuất thực phẩm, dược mỹ phẩm acarbose (USA), enzym α-glucosidase (Pasukamonset et al., 2016; Chusak et al., (Sigma), chất nền ρ-nitrophenyl-α-D- 2018; Kamkaen et al., 2009). Hoa Đậu glucopyranosid (Sigma), acid ascorbic biếc là nguồn nguyên liệu phong phú, dễ (Sigma), trichloroacetic acid (Sigma), tìm và có nhiều tiềm năng nhưng cho đến sulforhodamin B 0,2% (Sigma), HEPES, nay các nghiên cứu trong nước về thành L-glutaminamphotericin B, penicillin G, phần hóa học cũng như tác dụng sinh học streptomycin, dung dịch đệm phosphat của loài cây này còn khiêm tốn. Mục tiêu 0,1 M, acid formic, acid acetic, FeCl3, của nghiên cứu này nhằm định lượng AlCl3, NaNO2, Na2CO3, NaOH (Trung polyphenol, flavonoid, khảo sát hoạt tính Quốc) và một số hóa chất thường dùng ức chế tế bào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng polyphenol, flavonoid và hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết hoa đậu biếc (Clitoria ternatea L.) Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 HÀM LƯỢNG POLYPHENOL, FLAVONOID VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT HOA ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea L.) Trì Kim Ngọc*, Huỳnh Phạm Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Yến, Trầm Hạnh Dung và Phạm Thành Trọng Trường Đại học Tây Đô (*Email: tkngoc@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 23/8/2021 Ngày phản biện: 05/09/2021 Ngày duyệt đăng: 01/12/2021 TÓM TẮT Đậu biếc (Clitoria ternatea L.) là loài cây địa phương được trồng nhiều ở các nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nằm trong khu vực Đông Nam Á. Trong hoa Đậu biếc có chứa nhiều nhóm hợp chất tự nhiên như: Flavonoid, polyphenol, anthocyanin, mome inositol, pentanal, cyclohexen, acid acetic... Mục tiêu của nghiên cứu nhằm định lượng polyphenol, flavonoid, khảo sát hoạt tích ức chế tế bào ung thư gan và ung thư vú, hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết từ hoa Đậu biếc. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng polyphenol được xác định bằng phương pháp Folin-Ciocalteu trong mẫu cao chiết từ dung môi ethanol 96% (E- CT: 17,84 ± 0,40 mg GA/g dược liệu khô) thấp hơn mẫu cao chiết nước (W-CT: 30,70 ± 0,07 mg GA/g dược liệu khô). Hàm lượng flavonoid được xác định bằng phương pháp tạo phức màu với AlCl3 của cao chiết ethanol 96% (E-CT: 19,43 ± 5,09mg QE/g dược liệu khô) cao hơn so với cao chiết nước (W-CT: 13,18 ± 3,01mg QE/g dược liệu khô). Thử nghiệm SRB (Sulforhodamine B) cho thấy kết quả của cao chiết ethanol 96% và cao chiết nước đều không có khả năng gây độc đối với tế bào ung thư gan và tế bào ung thư vú. Sau khi thực hiện thử nghiệm loại gốc tự do DPPH ở bước sóng 517 nm cho thấy hoạt tính chống oxy hóa khá cao với các giá trị IC50 là: Cao chiết nước (W-CT: IC50 = 17,02 µg/mL), cao chiết cồn (E-CT: IC50 = 10,10 µg/mL). Phân tích bằng thống kê Pearson correlation cho kết quả hàm lượng flavonoid tỉ lệ thuận với khả năng kháng oxy hóa của các cao chiết. Từ khóa: Clitoria ternatea, chống oxy hóa, Đậu biếc, flavonoid, polyphenol, ức chế tế bào ung thư Trích dẫn: Trì Kim Ngọc, Huỳnh Phạm Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Yến, Trầm Hạnh Dung và Phạm Thành Trọng, 2021. Hàm lượng polyphenol, flavonoid và hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết hoa Đậu biếc (Clitoria ternatea L.). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 13: 241-254. * Ths. Trì Kim Ngọc – Giảng viên Khoa Dược và Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 241 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 1. GIỚI THIỆU oxy hóa của các cao chiết từ hoa Đậu Đậu biếc (Clitoria ternatea L.) là loài biếc. cây địa phương được trồng nhiều ở các 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nằm PHÁP NGHIÊN CỨU trong khu vực Đông Nam Á. Ở nước ta, 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu Đậu biếc có ở Quảng Ninh, Ninh Bình, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Thuận Hoa Đậu biếc được thu hái tại phường và đồng bằng sông Cửu Long. Do có màu Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần sắc đẹp mắt, thu hút nên Đậu biếc được Thơ vào tháng 9/2019. Nguyên liệu được người dân trồng làm cây cảnh và sử dụng định danh bằng cách quan sát hình thái màu thực phẩm. Trong hoa Đậu biếc có thực vật, khảo sát vi học và so sánh với chứa nhiều nhóm hợp chất tự nhiên như: tài liệu phân loại thực vật (Võ Văn Chi, Flavonoid, polyphenol, anthocyanin, 2018). mome inositol, pentanal, cyclohexen, Sau khi thu hái, hoa được rửa sạch, để acid acetic...(Terahara et al., 1998; ráo, sấy ở 40 - 55 oC cho đến khi xác định Kazuma et al., 2003). Một số nghiên cứu độ ẩm không quá 13,0% và tiến hành xay cho thấy dịch chiết hoa Đậu biếc có rất thành bột. Mẫu được lưu tại Bộ môn nhiều hoạt tính dược lý như: Chống oxy Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa hóa (Sitthichai lamsaard, 2014), hạ Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây đường huyết trên chuột bị đái tháo đường Đô. (Rajamanickam et al., 2015), chống tế bào ung thư vú (Akter et al., 2014), diệt Khối lượng: 400 g hoa Đậu biếc khô bọ gậy chống lại ấu trùng (Mathew et al., (độ ẩm 10,4%). 2009), ngăn ngừa béo phì (Võ Văn Chi, 2.2. Dung môi, hóa chất, thuốc thử 2012), kháng các vi khuẩn: Escherichia Ethanol 96%, nước cất (Việt Nam), coli, Salmonella typhimurium, Klesiella Methanol (Trung Quốc), DPPH (Sigma), pneumoniae, Pseudomonas aureginosa acid gallic (Sigma), quercetin (Sigma), (Niraj et al., 2017) và ứng dụng trong sản thuốc thử Folin-Ciocalteu (Sigma), xuất thực phẩm, dược mỹ phẩm acarbose (USA), enzym α-glucosidase (Pasukamonset et al., 2016; Chusak et al., (Sigma), chất nền ρ-nitrophenyl-α-D- 2018; Kamkaen et al., 2009). Hoa Đậu glucopyranosid (Sigma), acid ascorbic biếc là nguồn nguyên liệu phong phú, dễ (Sigma), trichloroacetic acid (Sigma), tìm và có nhiều tiềm năng nhưng cho đến sulforhodamin B 0,2% (Sigma), HEPES, nay các nghiên cứu trong nước về thành L-glutaminamphotericin B, penicillin G, phần hóa học cũng như tác dụng sinh học streptomycin, dung dịch đệm phosphat của loài cây này còn khiêm tốn. Mục tiêu 0,1 M, acid formic, acid acetic, FeCl3, của nghiên cứu này nhằm định lượng AlCl3, NaNO2, Na2CO3, NaOH (Trung polyphenol, flavonoid, khảo sát hoạt tính Quốc) và một số hóa chất thường dùng ức chế tế bào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Clitoria ternatea Cao chiết hoa đậu biếc Chống oxy hóa Ức chế tế bào ung thư Phương pháp Folin-CiocalteuTài liệu liên quan:
-
5 trang 37 0 0
-
222 trang 23 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Curcumin PEG hóa và triển vọng ứng dụng
11 trang 19 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
Báo cáo tiểu luận môn: Phát triển sản phẩm mới
22 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất tỏi đen từ tỏi tươi một tép
5 trang 18 0 0 -
7 trang 18 0 0