Hạn chế phát triển chiều cao ở trẻ vì thiếu kẽm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một bà mẹ “thanh minh” với chuyên gia dinh dưỡng về việc con mình chậm phát triển chiều cao: “Tôi cho cháu ăn không thiếu thứ gì, tuần nào cũng cho uống calci, mà cháu vẫn không dài ra”, mà không biết rằng con mình không thiếu calci, mà lại thiếu một chất quan trọng kẽm.Hiện nay thiếu kẽm đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng của nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển, đang có tỷ lệ suy dinh dưỡng và thiếu máu cao..Ảnh minh họaCác nghiên cứu trên động vật cho thấy, có hiện tượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế phát triển chiều cao ở trẻ vì thiếu kẽmHạn chế phát triển chiều cao ở trẻ vì thiếu kẽmMột bà mẹ “thanh minh” với chuyên gia dinh dưỡng về việc con mìnhchậm phát triển chiều cao: “Tôi cho cháu ăn không thiếu thứ gì, tuầnnào cũng cho uống calci, mà cháu vẫn không dài ra”, mà không biếtrằng con mình không thiếu calci, mà lại thiếu một chất quan trọng -kẽm.Hiện nay thiếu kẽm đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng của nhiều nước, nhấtlà các nước đang phát triển, đang có tỷ lệ suy dinh dưỡng và thiếu máu cao. Ảnh minh họaCác nghiên cứu trên động vật cho thấy, có hiện tượng gián đoạn quá trìnhnhân đôi của các tế bào phôi trong thời kỳ bào thai, dẫn đến sự khiếm khuyếtvề sự tăng trưởng của bào thai và tỷ lệ quái thai cao ở các động vật chịu mộtchế độ ăn thiếu kẽm trong thời kỳ mang thai.Chiều dài “nền” và kẽmĐộ tuổi học sinh cần uống sữa bổ sung kẽm để tăng chiều cao.Các khảo sát ở người cũng cho thấy các bà mẹ bị thiếu kẽm trong thời kỳmang thai sẽ có các biểu hiện nghén như buồn nôn, nôn, khó ngủ, chán ăn -và nhất là giảm ăn - nên dẫn đến thiếu cung cấp các chất dinh dưỡng cho bàothai phát triển, cũng như không đáp ứng được nhu cầu dự trữ năng lượng vàcác chất dinh dưỡng để tạo ra sữa mẹ cho con bú trong thời kỳ sau sanh.Các thiếu hụt dinh dưỡng trong các giai đoạn phát triển trên sẽ gây ra tìnhtrạng chậm tăng trưởng của bào thai và đứa trẻ sinh ra thường nhẹ cân vàthiếu sữa mẹ. Nếu đứa trẻ sinh ra có chiều dài chênh 1 cm so với mức trungbình thì khi đến tuổi trưởng thành, chiều cao của đứa trẻ này có thể chênhđến 3 cm so với mức trung bình của trẻ cùng độ tuổi. Điều này cho thấy tầmquan trọng của sự phát triển chiều dài “nền” của đứa trẻ trong những nămtháng đầu đời đối với sự phát triển chiều cao về sau của chúng. Và sự thiếuhụt dinh dưỡng trong giai đoạn bào thai là một trong những nguyên nhânchính làm hạn chế sự phát triển tầm vóc của đứa trẻ về sau.Bổ xương bằng kẽmĐó là một sự thật mà gần đây càng được chứng minh rõ rệt. Về mặt dinhdưỡng, ngoài các chất dinh dưỡng cơ bản cung cấp cho sự hình thành vàtăng trưởng của xương như: Canxi, phốt pho, vitamin D… các nghiên cứungày càng cho thấy kẽm đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởngcủa hệ xương.Dù đã được biết đến từ rất lâu, nhưng mãi đến khi Prasad (1961) phát hiện rachứng lùn và thiểu năng sinh dục ở trẻ em Iran, người ta mới bắt đầu hiểu rõgiá trị và tầm quan trọng của kẽm đối với chiều cao và sức khỏe của conngười.Theo nghiên cứu của tác giả Castillo – Duran, việc bổ sung kẽm cho trẻ sinhra nhẹ cân so với tuổi thai cho thấy có sự tăng trưởng tốt về chiều cao và cảcân nặng trong 6 tháng đầu đời. Hầu hết các công trình bổ sung kẽm cho cáclứa tuổi lớn hơn bị chậm tăng trưởng hoặc suy dinh dưỡng đều có tác độnglàm phục hồi rõ rệt về cân nặng lẫn chiều cao. Gần đây, một số công ty đãnhanh nhạy bổ sung thêm kẽm, lysin vào trong sữa (như NutiVia) giúp tăngtrưởng chiều cao từ 4-25 tuổi.Bổ xương bằng kẽm - nghe có vẻ lạ tai, nhưng tại sao không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế phát triển chiều cao ở trẻ vì thiếu kẽmHạn chế phát triển chiều cao ở trẻ vì thiếu kẽmMột bà mẹ “thanh minh” với chuyên gia dinh dưỡng về việc con mìnhchậm phát triển chiều cao: “Tôi cho cháu ăn không thiếu thứ gì, tuầnnào cũng cho uống calci, mà cháu vẫn không dài ra”, mà không biếtrằng con mình không thiếu calci, mà lại thiếu một chất quan trọng -kẽm.Hiện nay thiếu kẽm đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng của nhiều nước, nhấtlà các nước đang phát triển, đang có tỷ lệ suy dinh dưỡng và thiếu máu cao. Ảnh minh họaCác nghiên cứu trên động vật cho thấy, có hiện tượng gián đoạn quá trìnhnhân đôi của các tế bào phôi trong thời kỳ bào thai, dẫn đến sự khiếm khuyếtvề sự tăng trưởng của bào thai và tỷ lệ quái thai cao ở các động vật chịu mộtchế độ ăn thiếu kẽm trong thời kỳ mang thai.Chiều dài “nền” và kẽmĐộ tuổi học sinh cần uống sữa bổ sung kẽm để tăng chiều cao.Các khảo sát ở người cũng cho thấy các bà mẹ bị thiếu kẽm trong thời kỳmang thai sẽ có các biểu hiện nghén như buồn nôn, nôn, khó ngủ, chán ăn -và nhất là giảm ăn - nên dẫn đến thiếu cung cấp các chất dinh dưỡng cho bàothai phát triển, cũng như không đáp ứng được nhu cầu dự trữ năng lượng vàcác chất dinh dưỡng để tạo ra sữa mẹ cho con bú trong thời kỳ sau sanh.Các thiếu hụt dinh dưỡng trong các giai đoạn phát triển trên sẽ gây ra tìnhtrạng chậm tăng trưởng của bào thai và đứa trẻ sinh ra thường nhẹ cân vàthiếu sữa mẹ. Nếu đứa trẻ sinh ra có chiều dài chênh 1 cm so với mức trungbình thì khi đến tuổi trưởng thành, chiều cao của đứa trẻ này có thể chênhđến 3 cm so với mức trung bình của trẻ cùng độ tuổi. Điều này cho thấy tầmquan trọng của sự phát triển chiều dài “nền” của đứa trẻ trong những nămtháng đầu đời đối với sự phát triển chiều cao về sau của chúng. Và sự thiếuhụt dinh dưỡng trong giai đoạn bào thai là một trong những nguyên nhânchính làm hạn chế sự phát triển tầm vóc của đứa trẻ về sau.Bổ xương bằng kẽmĐó là một sự thật mà gần đây càng được chứng minh rõ rệt. Về mặt dinhdưỡng, ngoài các chất dinh dưỡng cơ bản cung cấp cho sự hình thành vàtăng trưởng của xương như: Canxi, phốt pho, vitamin D… các nghiên cứungày càng cho thấy kẽm đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởngcủa hệ xương.Dù đã được biết đến từ rất lâu, nhưng mãi đến khi Prasad (1961) phát hiện rachứng lùn và thiểu năng sinh dục ở trẻ em Iran, người ta mới bắt đầu hiểu rõgiá trị và tầm quan trọng của kẽm đối với chiều cao và sức khỏe của conngười.Theo nghiên cứu của tác giả Castillo – Duran, việc bổ sung kẽm cho trẻ sinhra nhẹ cân so với tuổi thai cho thấy có sự tăng trưởng tốt về chiều cao và cảcân nặng trong 6 tháng đầu đời. Hầu hết các công trình bổ sung kẽm cho cáclứa tuổi lớn hơn bị chậm tăng trưởng hoặc suy dinh dưỡng đều có tác độnglàm phục hồi rõ rệt về cân nặng lẫn chiều cao. Gần đây, một số công ty đãnhanh nhạy bổ sung thêm kẽm, lysin vào trong sữa (như NutiVia) giúp tăngtrưởng chiều cao từ 4-25 tuổi.Bổ xương bằng kẽm - nghe có vẻ lạ tai, nhưng tại sao không?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển chiều cao hạn chế chiều cao tác hại của thiếu kẽm y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 180 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 58 1 0