Danh mục

Hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ sau đổi mới đến nay - 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.01 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CNH-HĐH được xem xét từ tư duy triết học là thuộc phạm trù của lực lượng sản xuất trong mối quan hệ biện chứng của phương thức sản xuất. Muốn CNH- HĐH đất nước cần phải có tiềm lực về kinh tế, con người, trong đó lực lượng lao động là yếu tố vô cùng quan trọng. Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Với tiềm năng lao động lớn nhưng công cụ lao động lại hết sức thô sơ, lạc hậu, CNH- HĐH đứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ sau đổi mới đến nay - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CNH-HĐH được xem xét từ tư duy triết họ c là thuộ c phạm trù của lực lượng sản xuất trong mối quan hệ biện chứng củ a phương thức sản xuất. Muốn CNH- HĐH đ ất n ước cần phải có tiềm lự c về kinh tế, con người, trong đó lực lượng lao động là yếu tố vô cùng quan trọ ng. Ngoài ra ph ải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Với tiềm năng lao động lớn nh ưng công cụ lao động lại h ết sức thô sơ, lạc hậu, CNH- HĐH đứng trước khó khăn lớn cần nhanh chóng khắc phục. Đảng ta đã th ực h iện một cơ cấu sở hữu hợp quy lu ật, gắn liền với một cơ cấu thành ph ần kinh tế h ợp lý, và trong thời cơ cũng như thách thứ c to lớn hiện nay, đ ất nước ta đang có rất nhiều tiềm n ăng phát triển, mà cốt lõi của sự phát triển cũng vẫn là quy lu ật quan h ệ sản xu ất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lư ợng sản xuất. Mụ c tiêu củ a CNH-HĐH đ ất nước đ ang đư ợc nỗ lực thực hiện và đã đạt đư ợc nhiều thành tựu đáng kể. Cùng với nó vẫn là những khó khăn, h ạn ch ế song tương lai phát triển đ ất nước vẫn mang nhiều yếu tố chủ quan. III. Thành tựu và hạn chế trong phát triển kinh tế - xã h ội của Việt Nam từ đổi m ới đ ến nay 1 . Thành tựu đạt đư ợc Trong Đại hội Đảng VI (121986) là mốc thời gian quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình phát triển củ a đ ất nước ta: xoá bỏ chế độ bao cấp sản phẩm, bãi bỏ sự cấm đoán phát triển kinh tế thị trường, sự phát triển yếu ớt của đời sống xã hộ i thay th ế bằng sự hội nh ập với th ế giới, quan tâm và chú trọng phát triển đời sống củ a n gười dân… 10Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đại hội VII (6/1991), Đại hộ i VIII (61996), Đại hội IX (4/2001) đ ã tiếp tụ c khẳng đ ịnh bổ sung và hoàn thiện các chủ trương, chính sách đổi m ới kinh tế - xã hộ i: phát triển n ền kinh tế nhiều thành phần, điều chỉnh cơ cấu các ngành kinh tế, đổi mới cơ chế quản lí, đổ i mới về công cụ lao động và chính sách qu ản lý kinh tế - xã hội, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đố i ngoại (cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân). Sau 16 năm thực hiện công cuộc đổ i mới, nền kinh tế nước ta đã đ ạt đ ược những thành tựu to lớn và có ý ngh ĩa quan trọng. - Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao và trong 5 năm đầu đổi m ới (86 -90), khi chế độ bao cấp bị xoá bỏ dần, các doanh nghiệp nhà nước và h ợp tác xã gặp nhiều khó khăn, khu vự c kinh tế tư nhân và cá thể chưa phát triển, nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn, bình quân chỉ đạt 3,9%/năm (riêng 1986: 0,3%) và lạm phát cao kéo dài. Nhưng đầu thập k ỷ 90, nền kinh tế liên tụ c tăng trư ởng ổn đ ịnh và đạt đến đỉnh cao là 9,5% vào năm 1995. Đặc biệt trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995) ta đ ã hoàn thành vượt m ức vì ch ỉ tiêu chủ yếu đưa n ước ta thực sự thoát khỏi khủng ho ảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đ ất nước. Toàn bộ các mục tiêu chuyển kế hoạch 5 n ăm 1996-2000 và chiến lược 10 n ăm đều đạt và vư ợt kế ho ạch. GDP trong 10 năm này tăng bình quân 7,56%/năm, GDP n ăm 2000 gấp 2,07 lần năm 1990. Đến năm 2000-2002 tốc độ tăng trưởng b ình quân đ ạt ổn định 6,7%; 6,8% và 7,0%. Nông nghiệp phát triển toàn diện cả trồng trọ t và chăn nuôi, nghề rừng và thu ỷ sản. Sản lượng lương thực tăng nhanh từ 21,5% triệu tấn (1990) lên 27,5 triệu tấn (1995) và 34,5 triệu tấn (năm 2000), gần 36 triệu tấn (n ăm 2002), bình quân mỗi n ăm tăng 11Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 ,4% triệu tấn. Tốc độ tăng lương thự c bình quân 5%/năm, cao h ơn tốc độ tăng dân số (1,8%) nên sản lượng lương thự c bình quân đầu người tăng từ 304 kg (1985) lên 364 Kg (1995); 4448 Kg (2000) và 450 Kg (2002). Việt Nam từ mộ t nước thiếu lương thực đ ến 1989 trở thành nước xuất kh ẩu gạo thứ 2 thế giới. Sở dĩ nông nghiệp tăng nhanh là nhờ những đổi m ới trong cơ chế chính sách quản lý nông nghiệp: nhân dân được giao ruộng đ ất đ ể sử dụng lâu dài, phát triển trang trại, khuyến khích ...

Tài liệu được xem nhiều: