Danh mục

Han Yong-Un và Hàn Mặc Tử 6

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.96 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Han Yong-Un và Hàn Mặc Tử: "Thơ ca của niềm im lặng"6 Chỉ trong niềm im lặng, tình yêu mới có thể hiện lên như giai điệu không giai điệu và ánh sáng không ánh sáng. Niềm im lặng là một phương tiện thiện xảo để tâm truyền tâm. Niềm nghịch lý ấy cũng phảng phất trong thơ Hàn Mặc Tử: Càng xa nhau càng thấy được gần nhau (Đánh lừa) Và trong miệng ngậm câu ca huyền bí Và trong tay nắm một nạm hào quang… (Thánh nữ đồng trinh Maria) Niềm nghịch lý ấy gắn với thân thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Han Yong-Un và Hàn Mặc Tử 6 Han Yong-Un và Hàn Mặc Tử: Thơ ca của niềm im lặng 6Chỉ trong niềm im lặng, tình yêu mới có thể hiện lên như giai điệu không giai điệuvà ánh sáng không ánh sáng. Niềm im lặng là một phương tiện thiện xảo để tâmtruyền tâm.Niềm nghịch lý ấy cũng phảng phất trong thơ Hàn Mặc Tử:Càng xa nhau càng thấy được gần nhau(Đánh lừa)Và trong miệng ngậm câu ca huyền bíVà trong tay nắm một nạm hào quang…(Thánh nữ đồng trinh Maria)Niềm nghịch lý ấy gắn với thân thế của ông, chứng bệnh của ông đến nỗi ông từnggọi tập “Đau Thương” của mình là “Thơ Điên”.Hàn Mặc Tử trải nghiệm đau thương bằng cả hồn lẫn xác, bằng cả điên lẫn tỉnh,bằng cả mơ lẫn thực. Thơ được phóng xuất ra từ đấy, được phóng xuất ra như thế.Trong ngôn ngữ và cả trong im lặng.Nguồn thơ đó băng ra từ tiếng kêu thống thiết và lâm lụy của đời mà vẫn đầy yêuthương.Cơn lâm lụy vừa trải qua dưới thế.(Thánh nữ đồng trinh Maria)Thơ ca Han Yong-un biến niềm im lặng thành một ngôn ngữ mới, thành bóng tối,thành ánh sáng, thành tình yêu, thành cái đẹp.Thế giới của hai nhà thơ tạo dựng bằng truyền thống tâm linh phương Đông lẫnphương Tây, bằng phương tiện thiện xảo và hình thức tự do của văn chương hiệnđại, bằng tình yêu vũ trụ tương lai____________(1) Francisca Cho (dịch và giới thiệu), Everything yearned for: Manhae’s poemsof love and longing, Wisdom Publications, USA, 2005, tr.131, 132.(2) Gerard Genette, Les Silences de Flaubert . Dẫn theo bản Anh dịch MadameBovary, Bantam classic, 2005, tr.473.(3) Jeon Bo Sam (giới thiệu), Le silence de Nim, Editions Autres Temps, 1996,tr.20.(4) Nae ka mitnun Pulgyo (Nh ững niềm tin Phật giáo của tôi), dẫn theo FranciscaCho, tlđd.CHÚ DẪNTất cả thơ Han Yong-un trích dẫn trong bài viết đều do người viết chuyển ngữsang tiếng Việt dựa vào các bản dịch Anh, Pháp sau đây:1. Le Silence de Nim, bản dịch của Kim Hyeon-ju và Pierre Mesini, EditionsAutres Temps, Seoul, 1996.2. Meditations of the lover, bản dịch của Younghill Kang và Frances Keely,Yonsei University Press, Seoul, 1970.3. Love’s silence and other Poems, bản dịch của Jaihiun Kim và Ronald B. Hatch.4. Everything yearned for, bản dịch của Francisca Cho, Wisdom Publications,USA, 2005.5. The silences of love, bản dịch của Sammy E. Solberg, The University Press ofHawaii, 1978.Ngoài năm bản dịch Anh, Pháp trên, chúng tôi có tham khảo hai bản tiếng Việt:1. Tìm hiểu tập thơ Niềm im lặng của tình yêu của Bùi Phan Anh Thư, trường Đạihọc Dân lập ngoại ngữ -tin học TP. HCM, 2002 (GV hướng dẫn: Phan NhậtChiêu. Đây là công trình nghiên cứu và dịch đầy đủ tập Niềm im lặng của tình yêuđầu tiên ở Việt Nam).2. Sự im lặng của tình yêu, bản dịch của Lê Đăng Hoan, NXB Văn học, Hà Nội,2006. Dịch giả chuyển ngữ 80 bài, để lại 10 bài không dịch.

Tài liệu được xem nhiều: