Hành chính Đại Việt thời Lý
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 40.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thời nhà đinh, chế độ hành chính trung ương tập quyền đã được xây dựng. Đến thời nhà lý, chết độ này được củng cố thêm. Chế độ hành chình` của đại việt thời nhà lý bao gồm 5 cấp, trong đó có 4 cấp địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành chính Đại Việt thời LýHành chính Đại Việt thời LýTừ thời nhà Đinh, chế độ hành chính trung ương tập quyền đã được xây dựng. Đếnthời nhà Lý, chế độ này được củng cố thêm. Chế độ hành chính của Đại Việt thời nhàLý bao gồm 5 cấp, trong đó có 4 cấp địa phương.Khái quátCấp hành chính trung ương bao gồm 3 bộ phận chủ yếu, đó là: • Các cơ quan giúp việc cho hoàng đế: sảnh, hàn lâm viện • Các cơ quan đầu não của triều đình: khu mật viện, bộ • Các cơ quan giúp việc cho triều đình: viện, ty, cuộcCác cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là: • Phủ, lộ, châu, trại • Huyện, hương, giáp, phường, sách, động • Giáp • ThônTrung ươngSảnhSảnh là các cơ quan giúp việc cho hoàng đế. Nhà Lý có 2 sảnh hay được nhắc đếntrong các tư liệu lịch sử cũ là Thượng thư sảnh và Trung thư sảnh. Đứng đầu các sảnhlà chức viên ngoại lang. Không rõ sảnh được đặt ra từ thời vị hoàng đế nào, nhưngĐại Việt sử ký toàn thư và Lịch triều hiến chương loại chí đều có đề cập tới một sốnhân vật như Lý Công Tín, Hàn Quốc Bảo, Đào Thuấn, Lý Bảo Thuần, PhạmThưởng, Đỗ Lục, Khổng Nguyên, Phạm Bảo, Kim Cát, Lý Khái, Đào Lão, NguyễnHoàn được Lý Thần Tông bổ nhiệm làm viên ngoại lang Thượng thư sảnh hay Trungthư sảnh.Hàn lâm việnHàn lâm viện là cơ quan giúp việc cho hoàng đế chỉ được lập ra vào thời Lý NhânTông có chức năng giúp Hoàng đế soạn thảo các văn kiện. Người đứng đầu Hàn lâmviện là Hàn lâm học sĩ. Đại Việt sử ký toàn thư và Lịch triều Hiến chương loại chí cónhắc đến việc Lý Nhân Tông tuyển người vào Hàn lâm viện và bổ nhiệm Mạc HiểnTích làm Hàn lâm học sĩ.Khu mật việnKhu mật viện có từ thời Lý Thái Tổ, có chức năng tham mưu cho Hoàng đế và Tháiphó các việc cơ mật. Đứng đầu khu mật viện là khu mật sứ; có tả sứ và hữu sứ. Ngaykhi lên ngôi, Lý Thái Tổ đã bổ nhiệm Ngô Đinh làm khu mật sứ. Thời Lý Thái Tông,Lý Đạo Kỷ giữ chức tả khu mật sứ trong khi Xung Tân giữ chức hữu khu mật sứ.Những người này đều là tay chân thân cận của hoàng đế.BộLịch triều hiến chương loại chí cho hay rằng các bộ thời Lý chưa phân định rõ ràng.Tuy nhiên, các tư liệu lịch sử khác như các văn bia thời Lý Trần mà các nhà nghiên cứusau này tìm đươc và công bố trong Văn thơ Lý-Trần cho biết ít ra là vào thời Lý ThầnTông, Đại Việt có đủ 6 bộ: Hộ, Lễ, Lại, Binh, Hình và Công.Quốc Tử GiámNăm 1076, Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám để phát triển giáo dục trong cả nước. Cóthể xem Quốc Tử giám là Bộ Giáo dục của Đại Việt thời Lý. Tuy nhiên, các tư liệulịch sử cũ không cho biết tổ chức của Quốc Tử Giám ra sao.Những chức vụ đứng đầuCác chức tướng công, thái phó được hoàng đế nhà Lý ban cho những người có nhiệmvụ trực tiếp điều khiển toàn bộ chính quyền. Lý Thái Tổ đã bổ nhiệm Trần Cảo làmtướng công. Lý Thánh Tông bổ nhiệm Lý Thường Kiệt làm Thái phó phụ quốc thượngtướng quân. Lý Nhân Tông bổ nhiệm Lý Đạo Thành làm Thái phó bình chương quânquốc trọng sự. Lý Anh Tông bổ nhiệm Tô Hiến Thành làm Nhập nội kiểm hiệu tháiphó bình chương quân quốc trọng sự.Phụ tá cho các thái phó là tả tham tri chính sự, hữu tham tri chính sự, và hành khiển.Phụ tá cho thái phó còn có các cơ quan là khu mật viện và bộ.Các cấp hành chính địa phươngSau khi thành lập triều Lý, Lý Thái Tổ liền tiến hành sắp xếp lại các đơn vị hànhchính địa phương. Phủ Thiên Đức và phủ Thiên Trường được thành lập. Các đạo thờiĐinh, Tiền Lê bị thay thế bằng 24 lộ nếu là ở đồng bằng, là châu, trại nếu là vùngrừng núi hoặc vùng xa kinh đô. Về sau còn lập thêm phủ Thanh Hóa (Thanh Hóa ngàynay), đạo Lâm Tây (vùng Tây Bắc ngày nay). Đứng đầu bộ máy hành chính của cácphủ, lộ là tri phủ, phán phủ, của các châu là tri châu, của các trại, đạo là quan mục.Các phủ, lộ được chia thành các huyện. Đứng đầu bộ máy hành của các huyện làhuyện lệnh. Cùng cấp với huyện là hương. Tương đương với các huyện nhưng ở kinhđô thì có các phường. Thời Lý có 61 phường.Các tư liệu lịch sử cũ cho biết thời Lý còn có các đơn vị hành chính gọi là hương màTrần Thị Vinh (2008) cho rằng cùng cấp với huyện.Các huyện, hương lại chia thành các giáp. Đứng đầu bộ máy hành chính ở giáp là quảngiáp và chủ đô.Các giáp lại chia thành các thôn.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành chính Đại Việt thời LýHành chính Đại Việt thời LýTừ thời nhà Đinh, chế độ hành chính trung ương tập quyền đã được xây dựng. Đếnthời nhà Lý, chế độ này được củng cố thêm. Chế độ hành chính của Đại Việt thời nhàLý bao gồm 5 cấp, trong đó có 4 cấp địa phương.Khái quátCấp hành chính trung ương bao gồm 3 bộ phận chủ yếu, đó là: • Các cơ quan giúp việc cho hoàng đế: sảnh, hàn lâm viện • Các cơ quan đầu não của triều đình: khu mật viện, bộ • Các cơ quan giúp việc cho triều đình: viện, ty, cuộcCác cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là: • Phủ, lộ, châu, trại • Huyện, hương, giáp, phường, sách, động • Giáp • ThônTrung ươngSảnhSảnh là các cơ quan giúp việc cho hoàng đế. Nhà Lý có 2 sảnh hay được nhắc đếntrong các tư liệu lịch sử cũ là Thượng thư sảnh và Trung thư sảnh. Đứng đầu các sảnhlà chức viên ngoại lang. Không rõ sảnh được đặt ra từ thời vị hoàng đế nào, nhưngĐại Việt sử ký toàn thư và Lịch triều hiến chương loại chí đều có đề cập tới một sốnhân vật như Lý Công Tín, Hàn Quốc Bảo, Đào Thuấn, Lý Bảo Thuần, PhạmThưởng, Đỗ Lục, Khổng Nguyên, Phạm Bảo, Kim Cát, Lý Khái, Đào Lão, NguyễnHoàn được Lý Thần Tông bổ nhiệm làm viên ngoại lang Thượng thư sảnh hay Trungthư sảnh.Hàn lâm việnHàn lâm viện là cơ quan giúp việc cho hoàng đế chỉ được lập ra vào thời Lý NhânTông có chức năng giúp Hoàng đế soạn thảo các văn kiện. Người đứng đầu Hàn lâmviện là Hàn lâm học sĩ. Đại Việt sử ký toàn thư và Lịch triều Hiến chương loại chí cónhắc đến việc Lý Nhân Tông tuyển người vào Hàn lâm viện và bổ nhiệm Mạc HiểnTích làm Hàn lâm học sĩ.Khu mật việnKhu mật viện có từ thời Lý Thái Tổ, có chức năng tham mưu cho Hoàng đế và Tháiphó các việc cơ mật. Đứng đầu khu mật viện là khu mật sứ; có tả sứ và hữu sứ. Ngaykhi lên ngôi, Lý Thái Tổ đã bổ nhiệm Ngô Đinh làm khu mật sứ. Thời Lý Thái Tông,Lý Đạo Kỷ giữ chức tả khu mật sứ trong khi Xung Tân giữ chức hữu khu mật sứ.Những người này đều là tay chân thân cận của hoàng đế.BộLịch triều hiến chương loại chí cho hay rằng các bộ thời Lý chưa phân định rõ ràng.Tuy nhiên, các tư liệu lịch sử khác như các văn bia thời Lý Trần mà các nhà nghiên cứusau này tìm đươc và công bố trong Văn thơ Lý-Trần cho biết ít ra là vào thời Lý ThầnTông, Đại Việt có đủ 6 bộ: Hộ, Lễ, Lại, Binh, Hình và Công.Quốc Tử GiámNăm 1076, Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám để phát triển giáo dục trong cả nước. Cóthể xem Quốc Tử giám là Bộ Giáo dục của Đại Việt thời Lý. Tuy nhiên, các tư liệulịch sử cũ không cho biết tổ chức của Quốc Tử Giám ra sao.Những chức vụ đứng đầuCác chức tướng công, thái phó được hoàng đế nhà Lý ban cho những người có nhiệmvụ trực tiếp điều khiển toàn bộ chính quyền. Lý Thái Tổ đã bổ nhiệm Trần Cảo làmtướng công. Lý Thánh Tông bổ nhiệm Lý Thường Kiệt làm Thái phó phụ quốc thượngtướng quân. Lý Nhân Tông bổ nhiệm Lý Đạo Thành làm Thái phó bình chương quânquốc trọng sự. Lý Anh Tông bổ nhiệm Tô Hiến Thành làm Nhập nội kiểm hiệu tháiphó bình chương quân quốc trọng sự.Phụ tá cho các thái phó là tả tham tri chính sự, hữu tham tri chính sự, và hành khiển.Phụ tá cho thái phó còn có các cơ quan là khu mật viện và bộ.Các cấp hành chính địa phươngSau khi thành lập triều Lý, Lý Thái Tổ liền tiến hành sắp xếp lại các đơn vị hànhchính địa phương. Phủ Thiên Đức và phủ Thiên Trường được thành lập. Các đạo thờiĐinh, Tiền Lê bị thay thế bằng 24 lộ nếu là ở đồng bằng, là châu, trại nếu là vùngrừng núi hoặc vùng xa kinh đô. Về sau còn lập thêm phủ Thanh Hóa (Thanh Hóa ngàynay), đạo Lâm Tây (vùng Tây Bắc ngày nay). Đứng đầu bộ máy hành chính của cácphủ, lộ là tri phủ, phán phủ, của các châu là tri châu, của các trại, đạo là quan mục.Các phủ, lộ được chia thành các huyện. Đứng đầu bộ máy hành của các huyện làhuyện lệnh. Cùng cấp với huyện là hương. Tương đương với các huyện nhưng ở kinhđô thì có các phường. Thời Lý có 61 phường.Các tư liệu lịch sử cũ cho biết thời Lý còn có các đơn vị hành chính gọi là hương màTrần Thị Vinh (2008) cho rằng cùng cấp với huyện.Các huyện, hương lại chia thành các giáp. Đứng đầu bộ máy hành chính ở giáp là quảngiáp và chủ đô.Các giáp lại chia thành các thôn.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội lịch sử văn hóa tiểu sử hành chính đại diện thời lý nhà lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 252 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 122 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 76 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 63 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 58 0 0