Danh mục

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG IV: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG IV: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTrong trường hợp này, người lãnh đạo thường dùng những biện pháp cưỡng bức như dọa nạt, trừng phạt, mà không chú trọng đến nguyện vọng, nhu cầu của người dưới quyền. Theo quan niệm dân chủ: lãnh đạo là dìu dắt và điều khiển công việc để đạt mục tiêu mong muốn. Như vậy lãnh đạo là hoạt động có ảnh hưởng tới người khác để tạo ra tinh thần hợp tác, sự tự nguyện vui vẻ đảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG IV: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chương IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. LÃNH ĐẠO TRONG TỔ CHỨC 1. Khái niệm về lãnh đạo: Theo quan niệm chuyên chế, lãnh đạo là điều khiển công việctheo ý muốn của mình để đạt mục tiêu do mình đặt ra. Trong trườnghợp này, người lãnh đạo thường dùng những biện pháp cưỡng bứcnhư dọa nạt, trừng phạt, mà không chú trọng đến nguyện vọng, nhucầu của người dưới quyền. Theo quan niệm dân chủ: lãnh đạo là dìu dắt và điều khiển côngviệc để đạt mục tiêu mong muốn. Như vậy lãnh đạo là hoạt động cóảnh hưởng tới người khác để tạo ra tinh thần hợp tác, sự tự nguyệnvui vẻ đảm đương nhệm vụ và đặt mục tiêu mà mọi người đều côngnhận là hấp dẫn. Hai quan niệm tuy nhấn mạnh những sắc thái khác nhau củalãnh đạo nhưng đều nói lên hai nhân tố chung của nó là hiện tượngnhóm và quá trình ảnh hưởng của nhóm. Lãnh đạo là một hiện tượng,phải có ít nhất là hai người trở lên mới xuất hiện sự lãnh đạo. Lãnhđạo liên quan đến quá trình ảnh hưởng, người lãnh đạo trước hết cóảnh hưởng tới người dưới quyền, để đạt mục đích là tập hợp mọingười và động viên thức đẩy họ đạt được những mục tiêu chung. + Có thể nói lãnh đạo là sự ảnh hưởng và cách xử sự của mộtsố người trong mỗi nhóm hoặc tổ chức, đặt ra mục tiêu, vạch ra conđường để đạt tới những mục tiêu đó và tạo ra những qui tắc xã hộitrong nhóm + Lãnh đạo là sự tác động vào con người với tư cách là nhữngcá nhân hoặc những tập hợp người nhất định nhằm thiết lập,củng cố,duy trì và phát triển các quan hệ và thể chế đảm bảo cno cá nhận vàcác tập hợp nguời ấy hoạt động có hiệu quả nhất Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý Cán bộ lãnh đạo + Khả năng đề ra đường lối chính sách. + Khả năng xác định mục tiêu lâu dài + Khuyến khích cỗ vũ gây ảnh hưởng đến con người. + Gắn liền với thay đổi tìm hướng đi mới Cán bộ quản lý + Khả năng tổ chức thực hiện + Xác định mục tiêu ngắn hạn kế hoạch tác nghịệp cụ thể hóa + Giám sát kiểm tra đánh giá việc thực hiện. + Sử dụng con người. + Gắn liền với sự ổn định, hiệu lực thực thi kêt quả cụ thê Lãnh đạo được hiểu là sự tác động như một nghệ thuật hay mộtquá trình đến con người sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấuđể đạt được các mục tiêu của tổ chức. Chức năng chủ yếu của lãnh đạo là động viên thúc đẩy nhằmkhai thác tiềm năng của con người vì mục tiêu của tổ chức. Phân biệt giữa thủ lĩnh và lãnh đạo theo các khía cạnh sau đây: - Thủ lĩnh: thực hiện sự điều hoà quan hệ giữa cá nhân trongnhóm không chính thức, còn lãnh đạo thực hiện sự điều chỉnh quanhệ xã hội chính thức của nhóm với tư cách là một tổ chức xã hội. - Thủ lĩnh thường xuất hiện một cách tự phát, còn lãnh đạo đượcbổ nhiệm hoặc bầu ra. Hoạt động của lãnh đạo có mục đích dưới sựkiểm soát của các cơ cấu khác nhau của xã hội. - Tính ổn định: Lãnh đạo có tính ổn định cao hơn thủ lĩnh. - Lãnh đạo điều hành các quan hệ xã hội bằng quy chế, hệ thốngpháp luật…còn thủ lĩnh thường đặt lệ, theo lệ do nhóm ước lệ. - Lãnh đạo có thể là một nhóm người, còn thủ lĩnh là một cánhân. Như vậy thủ lĩnh và lãnh đạo đều có chức năng điều khiển hoạtđộng chung của nhóm và điều chỉnh mối quan hệ trong nhóm nhưngbằng các phương thức khác nhau . Một bên là bắt buộc, một bên là tựgiác. 2. Ê kíp lãnh đạo Thuật ngữ ê kíp dùng để chỉ tập hơp người cùng thực hiện côngviệc chung với sự tương hợp tâm lý cao. “Ê kíp là một nhóm người làm việc ăn ý với nhau” Tâm lý học lãnh đạo quản lý xác định: Ê kíp là một nhóm ngườicùng nhau tiến hành một hoạt động chung trong đó các thành viên cóchức năng và trách nhiệm rõ ràng, có sự tương hợp tâm lý cao và phốihợp hành động chặt chẽ. Ê kíp lãnh đạo thực chất là một nhóm người lãnh đạo, quản lý,điều hành công việc và các quan hệ xã hội trong nhóm. Hoạt độngcủa Ê kíp lãnh đạo dựa trên nền tảng nhiệm vụ chính trị của tổ chức,mục đích và lợi ích của nhóm, của sự tương hợp tâm lý và phối hợphành động chặt chẽ ở mức độ cao. Để nhận diện là một êkíp lãnh đạo, người ta thường căn cứ vàomột số dấu hiệu sau đây: - Thống nhất về động cơ, mục đích hoạt dộng ; đây là sự biểuhiện cơ bản của tương đồng về tâm lý của các thành viên trong mộtêkíp lãnh đạo. Có cùng mục đích chung nhưng quan trong hơn phải cóhệ thống động cơ nhằm đạt mục đích thống nhất với nhau. - Thống nhất cao về lợi ích : Lợi ích là hạt nhân của bất kỳ ê kíplãnh đạo nào Lợi có thể là tinh thần, có thể là vật chất song phải có sựđiều hoà phù hợp và thống nhất. Sự điều hoà về lợi ích không côngbằng thường là nguyên nhân dẫn đến trình trạng không hình thành êkíp, ê kíp hỏng và tổ chức tan rã. - Thống nhất về nhu cầu thành đạt; Nhu cầu thành đạt sẽ trở thành động lực thúc đẩy các thành viê ...

Tài liệu được xem nhiều: