Hành Nghề Y Khoa: Thuốc Có Thể Nghiện
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói về các thuốc có thể nghiện (như trong thuốc ho, thuốc chống đau, kể cả morphin...) Nếu y sĩ viết toa mà có bằng chứng và ghi lại (documentation) hẳn hoi thì không có gì phải ngạị. Hàng ngày tôi đều viết morphin và các thuốc tương tự cho bệnh nhân, nhưng nên cẩn thận : trong hồ sơ ghi rõ (hay dictate trong physicians progress notes) tại sao mình phải cho các thuốc nàỵ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành Nghề Y Khoa: Thuốc Có Thể Nghiện Hành Nghề Y Khoa: Thuốc Có Thể Nghiện Nói về các thuốc có thể nghiện (như trong thuốc ho, thuốc chống đau,kể cả morphin...) Nếu y sĩ viết toa mà có bằng chứng và ghi lại (documentation) hẳn hoithì không có gì phải ngạị. Hàng ngày tôi đều viết morphin và các thuốctương tự cho bệnh nhân, nhưng nên cẩn thận : trong hồ sơ ghi rõ (hay dictatetrong physicians progress notes) tại sao mình phải cho các thuốc nàỵ. Trongmedication lists cũng ghi rõ ngày nào viết, cho bao nhiêu viên - ở clinic vềung thư và máu thì các y tá thường photocopy cái toa cuả mình (trước khiđưa bản chính cho bệnh nhân), rồi giữ lại trong hồ sơ. Còn nếu ngại nữa thì cũng rất dễ: ở những tiểu bang không đòi 3-bản(triplicate) thì nên đặt hãng in khi in toa cho mình : mỗi toa in làm ba bản,khi viết, sức cuả ngòi bút sẽ ấn vào 2 bản dưới : rồi cứ giữ lại cuống để làmbằng chứng (hồi tôi làm fellow ở New York (1982): New York state đòitriplicate: một bản mình giữ, một bản cho bnhân, một bản cho pharmacy),Massachusetts nay vẫn không đòi triplicate. Trong progress notes cuả y sĩ cũng nên nói rõ là (khi hết toa kỳ trước)mình đã nghĩ đến việc đề nghị đưa morphin xuống một thứ thuốc nghiệnnhẹ hơn chẳng hạn xuống codein, nhưng tình trạng bệnh nhân hiện nayvẫn chưa cho phép làm chuyện này . Nhận xét riêng trong practice là y sĩ có khi không chịu cho thuốcchống đau (có thể nghiện) vì sợ bnhân nghiện hay liên lụy rắc rối. Nhưngsuy nghĩ đó sai: bnhân đau, thì y sĩ có nhiệm vụ phải cho đủ thuốc để giúpbnhân, không cho đủ thuốc, không cho đủ liều cũng không đúng. Nếu y sĩkhông chịu bệnh vực cho bnhân (cho thuốc chống đau đủ mạnh) thì còn aiđứng ra bênh vực (chữa) cho bnhân? Có khi rất đáng để ý : bnhân đã 87 tuổi, rất đau vì ung thư đã đếnxương chẳng hạn (tối ngủ đươc có 3, 4 tiếng, thức dậy vì đau), đưa chobnhân cái toa có mor phin (và giải thích cho bnhân hiệu ứng, cách uống,cách gia giảm liều, các hiệu ứng phụ), thì họ tìm cách từ chối : tôi sợ bịnghiện. Cười bảo bà cụ: cụ đã 87 tuổi rồi, có nghiện cho đến 97 tuổi tôicũng không ngại. Trong nhà thương cũng thế, khi đã đến lúc, thì oncologiststhường nghĩ đến chuyện truyền morphine vào tĩnh mạch, cho bnhân trongnhững giờ phút cuối không đau đớn. Không cho morphin lúc đó thật làkhông đúng, và không đủ nhiệm vụ cuả y sĩ. (Trong nhà thương thì cũng chảcó gì khó : nếu ngại trách nhiệm : gọi consultation cho oncologists (secondopinion), họ sẽ nói chuyện với gia đình bnhân và cho chỉ thị). Trong trườnghợp Hospice, mình đã biết rõ bnhân, thì có thể chỉ thị cho y tá cuả Hospicebắt đầu cho mor phin (chỉ thị qua telephone- rồi ký xác nhận trong vòng 24giờ). Nếu viết thuốc nghiện cẩn thận như thế, thì không ngại gì phiền toáivới pháp luật. Bs Nguyễn Tài Mai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành Nghề Y Khoa: Thuốc Có Thể Nghiện Hành Nghề Y Khoa: Thuốc Có Thể Nghiện Nói về các thuốc có thể nghiện (như trong thuốc ho, thuốc chống đau,kể cả morphin...) Nếu y sĩ viết toa mà có bằng chứng và ghi lại (documentation) hẳn hoithì không có gì phải ngạị. Hàng ngày tôi đều viết morphin và các thuốctương tự cho bệnh nhân, nhưng nên cẩn thận : trong hồ sơ ghi rõ (hay dictatetrong physicians progress notes) tại sao mình phải cho các thuốc nàỵ. Trongmedication lists cũng ghi rõ ngày nào viết, cho bao nhiêu viên - ở clinic vềung thư và máu thì các y tá thường photocopy cái toa cuả mình (trước khiđưa bản chính cho bệnh nhân), rồi giữ lại trong hồ sơ. Còn nếu ngại nữa thì cũng rất dễ: ở những tiểu bang không đòi 3-bản(triplicate) thì nên đặt hãng in khi in toa cho mình : mỗi toa in làm ba bản,khi viết, sức cuả ngòi bút sẽ ấn vào 2 bản dưới : rồi cứ giữ lại cuống để làmbằng chứng (hồi tôi làm fellow ở New York (1982): New York state đòitriplicate: một bản mình giữ, một bản cho bnhân, một bản cho pharmacy),Massachusetts nay vẫn không đòi triplicate. Trong progress notes cuả y sĩ cũng nên nói rõ là (khi hết toa kỳ trước)mình đã nghĩ đến việc đề nghị đưa morphin xuống một thứ thuốc nghiệnnhẹ hơn chẳng hạn xuống codein, nhưng tình trạng bệnh nhân hiện nayvẫn chưa cho phép làm chuyện này . Nhận xét riêng trong practice là y sĩ có khi không chịu cho thuốcchống đau (có thể nghiện) vì sợ bnhân nghiện hay liên lụy rắc rối. Nhưngsuy nghĩ đó sai: bnhân đau, thì y sĩ có nhiệm vụ phải cho đủ thuốc để giúpbnhân, không cho đủ thuốc, không cho đủ liều cũng không đúng. Nếu y sĩkhông chịu bệnh vực cho bnhân (cho thuốc chống đau đủ mạnh) thì còn aiđứng ra bênh vực (chữa) cho bnhân? Có khi rất đáng để ý : bnhân đã 87 tuổi, rất đau vì ung thư đã đếnxương chẳng hạn (tối ngủ đươc có 3, 4 tiếng, thức dậy vì đau), đưa chobnhân cái toa có mor phin (và giải thích cho bnhân hiệu ứng, cách uống,cách gia giảm liều, các hiệu ứng phụ), thì họ tìm cách từ chối : tôi sợ bịnghiện. Cười bảo bà cụ: cụ đã 87 tuổi rồi, có nghiện cho đến 97 tuổi tôicũng không ngại. Trong nhà thương cũng thế, khi đã đến lúc, thì oncologiststhường nghĩ đến chuyện truyền morphine vào tĩnh mạch, cho bnhân trongnhững giờ phút cuối không đau đớn. Không cho morphin lúc đó thật làkhông đúng, và không đủ nhiệm vụ cuả y sĩ. (Trong nhà thương thì cũng chảcó gì khó : nếu ngại trách nhiệm : gọi consultation cho oncologists (secondopinion), họ sẽ nói chuyện với gia đình bnhân và cho chỉ thị). Trong trườnghợp Hospice, mình đã biết rõ bnhân, thì có thể chỉ thị cho y tá cuả Hospicebắt đầu cho mor phin (chỉ thị qua telephone- rồi ký xác nhận trong vòng 24giờ). Nếu viết thuốc nghiện cẩn thận như thế, thì không ngại gì phiền toáivới pháp luật. Bs Nguyễn Tài Mai
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa tài liệu cho sinh viên y khoa kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
2 trang 56 0 0
-
4 trang 49 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0