Hành trình sưu tầm ché Tuk người Ê Đê tại trường Đại học Tây Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.94 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hành trình sưu tầm ché Tuk người Ê Đê tại trường Đại học Tây Nguyên" nêu lên một số vấn đề liên quan đến nội dung Ché cổ là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là ché cổ Bình Định, cũng như mối quan hệ giữa ché Tuk ở Đắk Lắk với ché cổ Bình Định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình sưu tầm ché Tuk người Ê Đê tại trường Đại học Tây Nguyên HÀNH TRÌNH SƯU TẦM CHÉ TUK NGƯỜI Ê ĐÊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ThS. Đặng Quốc Huy Trung Tâm Thông tin, Trường Đại học Tây Nguyên Ché cổ là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệtlà ché cổ Bình Định, cũng như mối quan hệ giữa ché Tuk ở Đắk Lắk với ché cổ BìnhĐịnh. Bài viết sau nêu lên một số vấn đề liên quan đến nội dung trên. 1. Các cơ sở sản xuất Ché Tuk tại Bình Định 1.1 Một số trung tâm sản xuất Hơn 500 năm hình thành và phát triển gốm cổ Gò Sành xuất hiện trong lịch sửnhư những kẻ tiên phong. Chính vì vậy, Gốm Gò Sành hay Gốm Chăm được nhắc đếnqua công trình nghiên cứu của một của một học giả người Mỹ R.M. Brown chuyên gianghiên cứu về gốm cổ Đông Nam Á. Nhờ nhân duyên bà đã tiếp cận với nhà sưu tậpgốm cổ Gò Sành Hà Thúc Cần ở Hồng Kông, bà R.M. Brown đã viết một chương luận ántiến sĩ về dòng gốm Gò Sành cho công trình nghiên cứu của mình. Bình Định còn đượcbiết đến là một trung tâm gốm cổ với sáu lò sản xuất gốm tập trung trong thời đại vươngtriều Vijaya (Thế kỉ 11 -15). Những phát hiện về gốm cổ tại Bình Định từ năm 1974 đếnnay năm vẫn còn quá nhiều bí ẩn chưa được giải mã. Gốm cổ Bình Định cũng đã đượctìm thấy tại nhiều nơi trên thế giới, từ Indonesia, Philippines, Brunei, Nhật cho đến AiCập, Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Pháp … Gốm Cổ Gò Sành được gọi chung cho 6 trung tâm sản xuất gốm men và đấtnung, các trung tâm nằm trên địa bàn An Nhơn và Tây Sơn. Tại thị xã An Nhơn có cáclò: Khu lò Gò Cây Me; khu lò Gò Sành; khu lò Trường Cửu; Tại huyện Tây Sơn có cáclò: khu lò Gò Ké, khu lò Gò Hời và khu lò Gò Giang. Tất cả các khu di tích này đềunằm dọc hai bờ sông Kôn chảy vào vịnh Thị Nại (cảng Quy Nhơn ngày nay) - một vịtrí thuận lợi để vận chuyển bằng đường thủy.Tất cả các khu lò trung tâm sản xuất gốm cổ đều nằm phía tây thành Đồ Bàn và gầnnhư có cùng một mẫu số chung về: kĩ thuật xây dựng lò, vị trí phân bố, cấu trúc mặtbằng, kĩ thuật nung, nguyên liệu sản xuất, tạo dáng, màu men, hoa văn trang trí, ...Những cuộc khai quật khảo cổ tại Gò Sành được thực hiện vào các năm 1991, 1992,1993. Đến năm 1994 bên cạnh các nhà khoa học Việt Nam, có thêm sự hợp tác của cáchọc giả Nhật Bản. Trong số các di chỉ lò sản xuất Ché Tuk đã được xác định ở Khu lògốm Trường Cửu, Khu lò gốm Trường Cửu và Khu lò gốm Gò Cây Me. 23 Khu lò gốm Gò Sành: Thuộc thôn Phụ Quang, Xã Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn.Hiên nay là khi định cư của dân, khảo sát trên từng khu vườn còn khá nhiều khu gònhỏ cao vồng lên so với bề mặt xung quanh. Trên bề mặt các gò, đất có màu đỏ gạch,không ít đoạn tường lò còn sót lại, xung quanh vương vãi nhiều mảnh sành chén bát,hũ, ché, bao nung. Với những hiện diện của dấu tích có thể khẳng định đó là dấu tíchcủa lò nung. Khảo sát trên bề mặt của làng Phụ Quang, chúng tôi xác định có ít nhất20 phế tích lò nung. Tài Gò Sành đã tiến hành 4 cuộc khai quật, trong đó có 1 cuộckhai quật hợp tác Việt – Nhật. Đây là khu lò mà các nhà nghiên cứu, khảo cổ tiếnhành khai quật đầu tiên, mở đầu cho việc nghiên cứu gốm cổ Chăm Bình Định. Khu lò gốm Trường Cửu: Trường Cửu, tục danh củ một thôn định cư của dândọc theo triền bờ sông Kôn. Trên bề mặt các gò, đất có màu đỏ gạch, không ít đoạntường lò còn sót lại, xung quanh vương vãi nhiều mảnh sành chén bát, hũ, ché. Khu lò gò gốm Cây Me: Có 2 cây Me cổ thụ rất là to, vị trí gần giống với khu lògốm Gò Sành, khu lò gốm Trường Cửu là nằm ven sông Kôn, xung quanh bến Sôngngười để người dân đi tắm bò và giặt quần áo gần khu lò gốm Cây me có nhiều mảnhsành chén bát, hũ, ché. Nhà Sưu tầm, nghiên cứu Đặng Quốc Huy đi thực tế tại khu lò Gò cây Me 24 Các nhà khoa học đang tiến hành khai quật khảo cổ học di chỉ lò gốm Gò Cây Me (xã Nhơn Mỹ, TX An Nhơn, Bình Định).1.2. Kĩ thuật sản xuất Ché các lò gốm Bình Định1.2.1 Về cấu trúc lò Từ trước đến nay, các tài liệu công bố về các khu lò gốm được khai quật vànghiên cứu chủ yếu ở các tỉnh phía bắc Việt Nam. Dựa vào kích thước, cấu trúc lò cácnhà nghiên cứu chia ra lò gốm Việt Nam có 2 dạng, lò Cóc và lò Rồng. Lò Cóc: Về kích thước lò, lò Cóc dài từ 2m-4m. Hình dáng lò Cóc có dạng nhưcái chai, bên trong có 2 phần: bầu lò và thân lò. Bầu lò hình như cái phễu, thân lòhình chữ nhật, cửa ra vào sản phẩm trên thân lò. Lò Rồng: Rồng dài từ 12 m trở lên, phía Bắc mà đại diện là lò Đại Lai – BắcNinh, dáng hình chữ Nhật, cấu trúc bên trong chia làm 3 phần: bầu lò, thân lò, hậu lò,Bầu lò có hình phiễu, bên hông có cửa ra vào sản phẩm, ống khói trổ hậu lò kíchthước dài 12m. Lò Bình Định, hình dáng gần giống với lò Đại Lai – Hà Bắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình sưu tầm ché Tuk người Ê Đê tại trường Đại học Tây Nguyên HÀNH TRÌNH SƯU TẦM CHÉ TUK NGƯỜI Ê ĐÊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ThS. Đặng Quốc Huy Trung Tâm Thông tin, Trường Đại học Tây Nguyên Ché cổ là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệtlà ché cổ Bình Định, cũng như mối quan hệ giữa ché Tuk ở Đắk Lắk với ché cổ BìnhĐịnh. Bài viết sau nêu lên một số vấn đề liên quan đến nội dung trên. 1. Các cơ sở sản xuất Ché Tuk tại Bình Định 1.1 Một số trung tâm sản xuất Hơn 500 năm hình thành và phát triển gốm cổ Gò Sành xuất hiện trong lịch sửnhư những kẻ tiên phong. Chính vì vậy, Gốm Gò Sành hay Gốm Chăm được nhắc đếnqua công trình nghiên cứu của một của một học giả người Mỹ R.M. Brown chuyên gianghiên cứu về gốm cổ Đông Nam Á. Nhờ nhân duyên bà đã tiếp cận với nhà sưu tậpgốm cổ Gò Sành Hà Thúc Cần ở Hồng Kông, bà R.M. Brown đã viết một chương luận ántiến sĩ về dòng gốm Gò Sành cho công trình nghiên cứu của mình. Bình Định còn đượcbiết đến là một trung tâm gốm cổ với sáu lò sản xuất gốm tập trung trong thời đại vươngtriều Vijaya (Thế kỉ 11 -15). Những phát hiện về gốm cổ tại Bình Định từ năm 1974 đếnnay năm vẫn còn quá nhiều bí ẩn chưa được giải mã. Gốm cổ Bình Định cũng đã đượctìm thấy tại nhiều nơi trên thế giới, từ Indonesia, Philippines, Brunei, Nhật cho đến AiCập, Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Pháp … Gốm Cổ Gò Sành được gọi chung cho 6 trung tâm sản xuất gốm men và đấtnung, các trung tâm nằm trên địa bàn An Nhơn và Tây Sơn. Tại thị xã An Nhơn có cáclò: Khu lò Gò Cây Me; khu lò Gò Sành; khu lò Trường Cửu; Tại huyện Tây Sơn có cáclò: khu lò Gò Ké, khu lò Gò Hời và khu lò Gò Giang. Tất cả các khu di tích này đềunằm dọc hai bờ sông Kôn chảy vào vịnh Thị Nại (cảng Quy Nhơn ngày nay) - một vịtrí thuận lợi để vận chuyển bằng đường thủy.Tất cả các khu lò trung tâm sản xuất gốm cổ đều nằm phía tây thành Đồ Bàn và gầnnhư có cùng một mẫu số chung về: kĩ thuật xây dựng lò, vị trí phân bố, cấu trúc mặtbằng, kĩ thuật nung, nguyên liệu sản xuất, tạo dáng, màu men, hoa văn trang trí, ...Những cuộc khai quật khảo cổ tại Gò Sành được thực hiện vào các năm 1991, 1992,1993. Đến năm 1994 bên cạnh các nhà khoa học Việt Nam, có thêm sự hợp tác của cáchọc giả Nhật Bản. Trong số các di chỉ lò sản xuất Ché Tuk đã được xác định ở Khu lògốm Trường Cửu, Khu lò gốm Trường Cửu và Khu lò gốm Gò Cây Me. 23 Khu lò gốm Gò Sành: Thuộc thôn Phụ Quang, Xã Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn.Hiên nay là khi định cư của dân, khảo sát trên từng khu vườn còn khá nhiều khu gònhỏ cao vồng lên so với bề mặt xung quanh. Trên bề mặt các gò, đất có màu đỏ gạch,không ít đoạn tường lò còn sót lại, xung quanh vương vãi nhiều mảnh sành chén bát,hũ, ché, bao nung. Với những hiện diện của dấu tích có thể khẳng định đó là dấu tíchcủa lò nung. Khảo sát trên bề mặt của làng Phụ Quang, chúng tôi xác định có ít nhất20 phế tích lò nung. Tài Gò Sành đã tiến hành 4 cuộc khai quật, trong đó có 1 cuộckhai quật hợp tác Việt – Nhật. Đây là khu lò mà các nhà nghiên cứu, khảo cổ tiếnhành khai quật đầu tiên, mở đầu cho việc nghiên cứu gốm cổ Chăm Bình Định. Khu lò gốm Trường Cửu: Trường Cửu, tục danh củ một thôn định cư của dândọc theo triền bờ sông Kôn. Trên bề mặt các gò, đất có màu đỏ gạch, không ít đoạntường lò còn sót lại, xung quanh vương vãi nhiều mảnh sành chén bát, hũ, ché. Khu lò gò gốm Cây Me: Có 2 cây Me cổ thụ rất là to, vị trí gần giống với khu lògốm Gò Sành, khu lò gốm Trường Cửu là nằm ven sông Kôn, xung quanh bến Sôngngười để người dân đi tắm bò và giặt quần áo gần khu lò gốm Cây me có nhiều mảnhsành chén bát, hũ, ché. Nhà Sưu tầm, nghiên cứu Đặng Quốc Huy đi thực tế tại khu lò Gò cây Me 24 Các nhà khoa học đang tiến hành khai quật khảo cổ học di chỉ lò gốm Gò Cây Me (xã Nhơn Mỹ, TX An Nhơn, Bình Định).1.2. Kĩ thuật sản xuất Ché các lò gốm Bình Định1.2.1 Về cấu trúc lò Từ trước đến nay, các tài liệu công bố về các khu lò gốm được khai quật vànghiên cứu chủ yếu ở các tỉnh phía bắc Việt Nam. Dựa vào kích thước, cấu trúc lò cácnhà nghiên cứu chia ra lò gốm Việt Nam có 2 dạng, lò Cóc và lò Rồng. Lò Cóc: Về kích thước lò, lò Cóc dài từ 2m-4m. Hình dáng lò Cóc có dạng nhưcái chai, bên trong có 2 phần: bầu lò và thân lò. Bầu lò hình như cái phễu, thân lòhình chữ nhật, cửa ra vào sản phẩm trên thân lò. Lò Rồng: Rồng dài từ 12 m trở lên, phía Bắc mà đại diện là lò Đại Lai – BắcNinh, dáng hình chữ Nhật, cấu trúc bên trong chia làm 3 phần: bầu lò, thân lò, hậu lò,Bầu lò có hình phiễu, bên hông có cửa ra vào sản phẩm, ống khói trổ hậu lò kíchthước dài 12m. Lò Bình Định, hình dáng gần giống với lò Đại Lai – Hà Bắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Hành trình sưu tầm ché Tuk người Ê Đê Cơ sở sản xuất Ché Tuk Gốm cổ Gò Sành Hoa văn trang trí gốm Kĩ thuật sản xuất ChéTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
7 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0