Hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng người Việt giai đoạn 1930-1945, bài viết tiến hành khảo sát gần 200 cuộc hội thoại (qua tư liệu tác phẩm văn học tiêu biểu của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Kim Lân, Tô Hoài,…) và phân thành hành vi hỏi trực tiếp và hành vi hỏi gián tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-194542NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCHÀNH VI HỎI TRONG GIAO TIẾP VỢ CHỒNGNÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT GIAI ĐOẠN 1930-1945(qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945)QUESTIONING IN COMMUNICATION OF VIETNAMESE PEASANT CONJUGALLIFE IN THE PERIOD 1930-1945 ( THROUGH LITERARY WORKS 1930-1945)KHUẤT THỊ LAN(ThS-NCS; Đại học Sư phạm Hà Nội 2)Abstract: In all areas of communication, questioning is considered a universal phenomenonin language as well as in human life. This is a multifaceted and complex issue whichcontains a lot of attractions because it not only displays “the unknown”, “the un-clear” butalso manifests the depth of culture, psychology, traditions and customs of the community ofVietnamese speakers. To clarify the above-mentioned, we conduct the study of questioningas a speech act in communication of the peasant conjugal life.Key words: communication; conjugal communication; peasant conjugal life;questioning.1. Đặt vấn đềTheo quan điểm của ngữ dụng học, hỏi làmột động từ ngữ vi với hành động ngôn trung làhành động hỏi. Trong tiếng Việt, hành vi hỏi cóthể được thể hiện bằng các biểu thức ngôn ngữcó chứa động từ ngữ vi “hỏi” và biểu thức khôngcó động từ ngữ vi “hỏi”. Với tư cách là hành vi ởlời, hành vi hỏi có cấu trúc cơ bản gồm hai phần:Nội dung mệnh đề (kí hiệu là p), là thành phầnnội dung biểu thị cấu trúc nghĩa miêu tả. Hiệulực ở lời (kí hiệu là F), là thành phần biểu thịđích của hành vi hỏi hay nói cụ thể chính là hiệulực hỏi. Ngoài ra, đối với hành vi hỏi còn (có thểcó hoặc không) động từ ngữ vi “hỏi”- động từchỉ dẫn hành động được biểu thị trong hành vihỏi. Ngoài thành phần nghĩa hiển ngôn, tronghành vi hỏi còn có một số kiểu thông tin ngữdụng bổ trợ như: thông tin về quan hệ vai ; thôngtin này chi phối việc lựa chọn từ xưng hô haytiểu từ nghi vấn; thông tin về thái độ, tình cảmcủa người nói với người nghe cùng với nhữngđánh giá ; thông tin định vị, quy chiếu cái đượcnói đến; thông tin quan hệ, sự liên kết giữa cácphát ngôn, các tham thoại; thông tin trích dẫn lờinói trước và thông tin về phương tiện thể hiệnnghi vấn…Với những đặc trưng trên, hành vihỏi được xem là loại hành vi ngôn ngữ dễ nhậndiện và có khả năng biểu đạt nhiều phương diệnthông tin ngữ nghĩa, góp phần quan trọng trongviệc phát triển chiến lược giao tiếp.Nghiên cứu hành vi hỏi trong giao tiếp vợchồng người Việt giai đoạn 1930-1945, chúngtôi đã tiến hành khảo sát gần 200 cuộc hội thoại(qua tư liệu tác phẩm văn học tiêu biểu của NamCao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, NguyênHồng, Kim Lân, Tô Hoài,…) và phân thànhhành vi hỏi trực tiếp và hành vi hỏi gián tiếp.2. Hành vi hỏi trực tiếp trong giao tiếp vợchồng nông dân người Việt giai đoạn 19301945 (qua tư liệu tác phẩm văn học)1) Số lượng: Hành vi hỏi trực tiếp trong giaotiếp vợ chồng nông dân được sử dụng: 215/340(chiếm 63,2% hành vi hỏi). Trong đó: Hành vihỏi trực tiếp của vợ là 90/215 (chiếm 41,8%);Hành vi hỏi trực tiếp của chồng là 125/215(chiếm 58,2%). Có thể thấy, nhìn về toàn cục,hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng ở cả vợ vàchồng và có tần số xuất hiện chênh lệch. Đángchú ý là hành vi hỏi được sử dụng nhiều ở namgiới (chồng), bao gồm 125/215 chiếm 58,1%Số 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGlượt hỏi trực tiếp; còn nữ giới (vợ) chỉ sử dụng90/215 chiếm 41,8%. Kết quả này trái với dựđoán của chúng tôi, vì chúng tôi cho rằng: hànhvi hỏi của người vợ đáng lí được thực hiện nhiềuhơn ở người chồng (do ảnh hưởng của ngôn ngữgiới). Nguyên nhân của hiện tượng này, theochúng tôi là do đặc điểm tính cách giới và hoàncảnh xã hội giai đoạn 1930-1945 chi phối.Về đặc điểm tính cách giới chi phối hành vihỏi trực tiếp: người đàn ông có tính cách cươngtrực, thẳng thắn, đôi lúc nóng nảy, thô thiển nênthường sử dụng hành vi ngôn ngữ điều khiển,đặc biệt là hành vi hỏi và sai khiến. Vì thế,người chồng thường có thói quen thích hỏinhưng lại không thích việc phải trả lời cáccâu hỏi của người khác, không muốn lắngnghe người khác phàn nàn, kể lể, đặc biệt làtừ vợ mình. Ngược lại, phụ nữ với bản năngnhẹ nhàng, khéo léo, nhẫn nhịn, hi sinh nênhọ thường tránh hoặc ít sử dụng hành vingôn ngữ có chức năng điều khiển hơn đànông.Về hoàn cảnh xã hội chi phối hành vi hỏitrực tiếp: thời kì 1930-1945 là thời kì tàn dưcủa chế độ phong kiến, cho nên người đànông, trong xã hội lúc bấy giờ vẫn chịu ảnhhưởng sâu sắc tư tưởng trọng nam khinh nữ,gia trưởng, tự cho mình là bậc trên vợ con.Ngược lại, người phụ nữ do chưa khẳng địnhđược vị thế của mình nên họ thường dè dặt khimuốn thực hiện hành động chất vấn, chỉ bảo,sai khiến… Có lẽ vì thế, họ ít sử dụng hành vihỏi hơn so với chồng. Từ đó cho thấy, với mỗihành vi ngôn ngữ khác nhau thì hai giới cũngcó những cách ứng xử và sử dụng khác nhau.2) Chủ đề: Có rất nhiều chủ đề hỏi trực tiếpđược nhắc đến trong giao tiếp vợ chồng. Nổilên là 9 ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-194542NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCHÀNH VI HỎI TRONG GIAO TIẾP VỢ CHỒNGNÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT GIAI ĐOẠN 1930-1945(qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945)QUESTIONING IN COMMUNICATION OF VIETNAMESE PEASANT CONJUGALLIFE IN THE PERIOD 1930-1945 ( THROUGH LITERARY WORKS 1930-1945)KHUẤT THỊ LAN(ThS-NCS; Đại học Sư phạm Hà Nội 2)Abstract: In all areas of communication, questioning is considered a universal phenomenonin language as well as in human life. This is a multifaceted and complex issue whichcontains a lot of attractions because it not only displays “the unknown”, “the un-clear” butalso manifests the depth of culture, psychology, traditions and customs of the community ofVietnamese speakers. To clarify the above-mentioned, we conduct the study of questioningas a speech act in communication of the peasant conjugal life.Key words: communication; conjugal communication; peasant conjugal life;questioning.1. Đặt vấn đềTheo quan điểm của ngữ dụng học, hỏi làmột động từ ngữ vi với hành động ngôn trung làhành động hỏi. Trong tiếng Việt, hành vi hỏi cóthể được thể hiện bằng các biểu thức ngôn ngữcó chứa động từ ngữ vi “hỏi” và biểu thức khôngcó động từ ngữ vi “hỏi”. Với tư cách là hành vi ởlời, hành vi hỏi có cấu trúc cơ bản gồm hai phần:Nội dung mệnh đề (kí hiệu là p), là thành phầnnội dung biểu thị cấu trúc nghĩa miêu tả. Hiệulực ở lời (kí hiệu là F), là thành phần biểu thịđích của hành vi hỏi hay nói cụ thể chính là hiệulực hỏi. Ngoài ra, đối với hành vi hỏi còn (có thểcó hoặc không) động từ ngữ vi “hỏi”- động từchỉ dẫn hành động được biểu thị trong hành vihỏi. Ngoài thành phần nghĩa hiển ngôn, tronghành vi hỏi còn có một số kiểu thông tin ngữdụng bổ trợ như: thông tin về quan hệ vai ; thôngtin này chi phối việc lựa chọn từ xưng hô haytiểu từ nghi vấn; thông tin về thái độ, tình cảmcủa người nói với người nghe cùng với nhữngđánh giá ; thông tin định vị, quy chiếu cái đượcnói đến; thông tin quan hệ, sự liên kết giữa cácphát ngôn, các tham thoại; thông tin trích dẫn lờinói trước và thông tin về phương tiện thể hiệnnghi vấn…Với những đặc trưng trên, hành vihỏi được xem là loại hành vi ngôn ngữ dễ nhậndiện và có khả năng biểu đạt nhiều phương diệnthông tin ngữ nghĩa, góp phần quan trọng trongviệc phát triển chiến lược giao tiếp.Nghiên cứu hành vi hỏi trong giao tiếp vợchồng người Việt giai đoạn 1930-1945, chúngtôi đã tiến hành khảo sát gần 200 cuộc hội thoại(qua tư liệu tác phẩm văn học tiêu biểu của NamCao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, NguyênHồng, Kim Lân, Tô Hoài,…) và phân thànhhành vi hỏi trực tiếp và hành vi hỏi gián tiếp.2. Hành vi hỏi trực tiếp trong giao tiếp vợchồng nông dân người Việt giai đoạn 19301945 (qua tư liệu tác phẩm văn học)1) Số lượng: Hành vi hỏi trực tiếp trong giaotiếp vợ chồng nông dân được sử dụng: 215/340(chiếm 63,2% hành vi hỏi). Trong đó: Hành vihỏi trực tiếp của vợ là 90/215 (chiếm 41,8%);Hành vi hỏi trực tiếp của chồng là 125/215(chiếm 58,2%). Có thể thấy, nhìn về toàn cục,hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng ở cả vợ vàchồng và có tần số xuất hiện chênh lệch. Đángchú ý là hành vi hỏi được sử dụng nhiều ở namgiới (chồng), bao gồm 125/215 chiếm 58,1%Số 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGlượt hỏi trực tiếp; còn nữ giới (vợ) chỉ sử dụng90/215 chiếm 41,8%. Kết quả này trái với dựđoán của chúng tôi, vì chúng tôi cho rằng: hànhvi hỏi của người vợ đáng lí được thực hiện nhiềuhơn ở người chồng (do ảnh hưởng của ngôn ngữgiới). Nguyên nhân của hiện tượng này, theochúng tôi là do đặc điểm tính cách giới và hoàncảnh xã hội giai đoạn 1930-1945 chi phối.Về đặc điểm tính cách giới chi phối hành vihỏi trực tiếp: người đàn ông có tính cách cươngtrực, thẳng thắn, đôi lúc nóng nảy, thô thiển nênthường sử dụng hành vi ngôn ngữ điều khiển,đặc biệt là hành vi hỏi và sai khiến. Vì thế,người chồng thường có thói quen thích hỏinhưng lại không thích việc phải trả lời cáccâu hỏi của người khác, không muốn lắngnghe người khác phàn nàn, kể lể, đặc biệt làtừ vợ mình. Ngược lại, phụ nữ với bản năngnhẹ nhàng, khéo léo, nhẫn nhịn, hi sinh nênhọ thường tránh hoặc ít sử dụng hành vingôn ngữ có chức năng điều khiển hơn đànông.Về hoàn cảnh xã hội chi phối hành vi hỏitrực tiếp: thời kì 1930-1945 là thời kì tàn dưcủa chế độ phong kiến, cho nên người đànông, trong xã hội lúc bấy giờ vẫn chịu ảnhhưởng sâu sắc tư tưởng trọng nam khinh nữ,gia trưởng, tự cho mình là bậc trên vợ con.Ngược lại, người phụ nữ do chưa khẳng địnhđược vị thế của mình nên họ thường dè dặt khimuốn thực hiện hành động chất vấn, chỉ bảo,sai khiến… Có lẽ vì thế, họ ít sử dụng hành vihỏi hơn so với chồng. Từ đó cho thấy, với mỗihành vi ngôn ngữ khác nhau thì hai giới cũngcó những cách ứng xử và sử dụng khác nhau.2) Chủ đề: Có rất nhiều chủ đề hỏi trực tiếpđược nhắc đến trong giao tiếp vợ chồng. Nổilên là 9 ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hành vi giao tiếp Hành vi hỏi Giao tiếp vợ chồng người Việt Ngôn ngữ đời sống nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 183 0 0 -
19 trang 164 0 0