Hành vi thông tin của giảng viên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ kết quả nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viên tại các trường đại học ở Tp. Hồ Chí Minh, bài viết nhận diện một số loại hành vi thông tin của giảng viên. Phân tích một số điểm mạnh, hạn chế trong hành vi thông tin của giảng viên và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hành vi thông tin của giảng viên trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tự học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi thông tin của giảng viênNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIHÀNH VI THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊNThS Bùi Hà PhươngTrường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Từ kết quả nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viên tại các trường đại học ở Tp.Hồ Chí Minh, bài viết nhận diện một số loại hành vi thông tin của giảng viên. Phân tích một số điểmmạnh, hạn chế trong hành vi thông tin của giảng viên và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiệnhành vi thông tin của giảng viên trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tự học.Từ khóa: Hành vi thông tin; giảng viên; kết quả nghiên cứu; thông tin-thư viện.Information behavior of lecturersAbstract: Based on the research on information behavior of lecturers at universities in Ho ChiMinh City, the article identifies some common types of information behavior, analyzes the strengthsand limitations of these behaviors as well as recommends solutions for lecturers to improve theirinformation behavior in lecturing, researching and self-studying.Keywords: Information behavior; lecturers; research result; information-library.Đặt vấn đềTrong môi trường giáo dục đại học, độingũ giảng viên là một trong những nhân tốảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo vànghiên cứu của nhà trường. Giảng viên thựchiện đồng thời nhiều nhiệm vụ khác nhaunhư giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phụcvụ cộng đồng. Mỗi nhiệm vụ đòi hỏi giảngviên luôn nỗ lực để đạt được mục tiêu vàhiệu quả công việc, trong đó bao gồm hoạtđộng tìm kiếm và sử dụng thông tin từ nhiềunguồn khác nhau.Quá trình hình thành nhu cầu tin cũngnhư hoạt động tìm kiếm, sử dụng và chia sẻthông tin của giảng viên- là những biểu hiệnhành vi thông tin (HVTT) của giảng viên- chịuảnh hưởng của rất nhiều yếu tố ở các mứcđộ khác nhau, như: trình độ chuyên môn,quỹ thời gian, khả năng nhận diện nhu cầutin, kỹ năng sử dụng và tìm kiếm thông tintừ các hệ thống tìm tin,... Ngoài ra, các yếutố khác như vai trò, yêu cầu của nhà trườngđối với giảng viên cũng tác động rất lớn đếnHVTT của giảng viên. Những ảnh hưởng đóhình thành đặc điểm trong HVTT của giảngviên các trường đại học nói chung, tại Tp. HồChí Minh nói riêng. Việc nhận diện những đặc điểm khácnhau, các yếu tố tác động đến HVTT củagiảng viên và phác thảo mô hình HVTT củagiảng viên các trường đại học ở Tp. Hồ ChíMinh có những ý nghĩa nhất định đối vớigiảng viên, các trường đại học, các nguồnthông tin, trong đó thư viện đại học là mộttrong những nguồn thông tin quan trọng.Bài viết này cung cấp cách nhìn chi tiết hơnvề HVTT của giảng viên tại một số trườngđại học ở Tp. Hồ Chí Minh, nhận diện đượcnhững đặc trưng cơ bản về HVTT của giảngviên và đưa ra mô hình HVTT của giảng viên.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2018 17NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI1. Nhận diện loại hành vi thông tin củagiảng viên tại các trường đại học ở thànhphố Hồ Chí MinhViệc nghiên cứu nhận dạng HVTT củagiảng viên được thực hiện thông qua khảosát bằng phiếu hỏi tại 6 trường đại học cônglập tại Tp. Hồ Chí Minh. Phiếu khảo sát đượcphát ngẫu nhiên cho giảng viên cơ hữu tại 6trường đại học công lập theo 6 nhóm ngành,lĩnh vực trong thời gian 4 tháng. Kết quả thuđược là 447 trong tổng số 600 phiếu hợp lệ,đạt tỷ lệ thu hồi 62%. Đồng thời, nhóm nghiêncứu cũng sử dụng kết hợp phương phápphỏng vấn sâu giảng viên để hiểu rõ hơn vềHVTT của giảng viên tại một số trường đạihọc tại Tp. Hồ Chí Minh.Nội dung khảo sát và phỏng vấn sâu baogồm: mục tiêu tìm kiếm thông tin của giảngviên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đếnviệc hình thành nhu cầu tin của giảng viên,những nguồn thông tin hỗ trợ giảng dạy,nghiên cứu khoa học và tự học của giảngviên; cơ sở để lựa chọn từng nguồn thông tincủa giảng viên, đánh giá về mức độ sử dụngthư viện trường của giảng viên, đánh giá vềmức độ đáp ứng của thư viện trường đốivới nhu cầu tin của giảng viên, đánh giá vềhiệu quả của hệ thống tìm tin trong thư việntrường, mức độ ảnh hưởng của các yếu tốđến việc lựa chọn hệ thống tìm tin của giảngviên, cách thức tìm kiếm, lưu trữ và chia sẻthông tin của giảng viên cũng như các yếu tốảnh hưởng đến hành vi sử dụng và chia sẻthông tin của giảng viên.Từ phân tích kết quả khảo sát, chúng tôinhận diện bốn loại HVTT cơ bản của giáoviên, đó là: HVTT cá nhân, HVTT phối hợp,HVTT hỗn hợp và HVTT phức hợp.1.1. Hành vi thông tin cá nhânGiảng viên thường là cá nhân thực hiệncác hoạt động nghiên cứu một cách độc lập.Chẳng hạn, mỗi giảng viên sẽ chủ động tìmkiếm thông tin cũng như sử dụng thông tin18 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2018nhằm mục đích cụ thể của cá nhân. HVTTnày thường gặp ở những giảng viên đangthực hiện một nghiên cứu nhất định nhưviết bài báo, tham luận, soạn bài giảng chomôn học mà họ đảm nhiệm. Đồng thời, vớiHVTT này, giảng viên thường thực hiệnmột cách chủ động và độc lập, bởi lẽ, họ làngười quyết định phạm vi nhu cầu tin củamình, phương thức tìm kiếm thông tin, tổchức thông tin cũng như sử dụng thông tinnào phù hợp. Đặc b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi thông tin của giảng viênNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIHÀNH VI THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊNThS Bùi Hà PhươngTrường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Từ kết quả nghiên cứu hành vi thông tin của giảng viên tại các trường đại học ở Tp.Hồ Chí Minh, bài viết nhận diện một số loại hành vi thông tin của giảng viên. Phân tích một số điểmmạnh, hạn chế trong hành vi thông tin của giảng viên và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiệnhành vi thông tin của giảng viên trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tự học.Từ khóa: Hành vi thông tin; giảng viên; kết quả nghiên cứu; thông tin-thư viện.Information behavior of lecturersAbstract: Based on the research on information behavior of lecturers at universities in Ho ChiMinh City, the article identifies some common types of information behavior, analyzes the strengthsand limitations of these behaviors as well as recommends solutions for lecturers to improve theirinformation behavior in lecturing, researching and self-studying.Keywords: Information behavior; lecturers; research result; information-library.Đặt vấn đềTrong môi trường giáo dục đại học, độingũ giảng viên là một trong những nhân tốảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo vànghiên cứu của nhà trường. Giảng viên thựchiện đồng thời nhiều nhiệm vụ khác nhaunhư giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phụcvụ cộng đồng. Mỗi nhiệm vụ đòi hỏi giảngviên luôn nỗ lực để đạt được mục tiêu vàhiệu quả công việc, trong đó bao gồm hoạtđộng tìm kiếm và sử dụng thông tin từ nhiềunguồn khác nhau.Quá trình hình thành nhu cầu tin cũngnhư hoạt động tìm kiếm, sử dụng và chia sẻthông tin của giảng viên- là những biểu hiệnhành vi thông tin (HVTT) của giảng viên- chịuảnh hưởng của rất nhiều yếu tố ở các mứcđộ khác nhau, như: trình độ chuyên môn,quỹ thời gian, khả năng nhận diện nhu cầutin, kỹ năng sử dụng và tìm kiếm thông tintừ các hệ thống tìm tin,... Ngoài ra, các yếutố khác như vai trò, yêu cầu của nhà trườngđối với giảng viên cũng tác động rất lớn đếnHVTT của giảng viên. Những ảnh hưởng đóhình thành đặc điểm trong HVTT của giảngviên các trường đại học nói chung, tại Tp. HồChí Minh nói riêng. Việc nhận diện những đặc điểm khácnhau, các yếu tố tác động đến HVTT củagiảng viên và phác thảo mô hình HVTT củagiảng viên các trường đại học ở Tp. Hồ ChíMinh có những ý nghĩa nhất định đối vớigiảng viên, các trường đại học, các nguồnthông tin, trong đó thư viện đại học là mộttrong những nguồn thông tin quan trọng.Bài viết này cung cấp cách nhìn chi tiết hơnvề HVTT của giảng viên tại một số trườngđại học ở Tp. Hồ Chí Minh, nhận diện đượcnhững đặc trưng cơ bản về HVTT của giảngviên và đưa ra mô hình HVTT của giảng viên.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2018 17NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI1. Nhận diện loại hành vi thông tin củagiảng viên tại các trường đại học ở thànhphố Hồ Chí MinhViệc nghiên cứu nhận dạng HVTT củagiảng viên được thực hiện thông qua khảosát bằng phiếu hỏi tại 6 trường đại học cônglập tại Tp. Hồ Chí Minh. Phiếu khảo sát đượcphát ngẫu nhiên cho giảng viên cơ hữu tại 6trường đại học công lập theo 6 nhóm ngành,lĩnh vực trong thời gian 4 tháng. Kết quả thuđược là 447 trong tổng số 600 phiếu hợp lệ,đạt tỷ lệ thu hồi 62%. Đồng thời, nhóm nghiêncứu cũng sử dụng kết hợp phương phápphỏng vấn sâu giảng viên để hiểu rõ hơn vềHVTT của giảng viên tại một số trường đạihọc tại Tp. Hồ Chí Minh.Nội dung khảo sát và phỏng vấn sâu baogồm: mục tiêu tìm kiếm thông tin của giảngviên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đếnviệc hình thành nhu cầu tin của giảng viên,những nguồn thông tin hỗ trợ giảng dạy,nghiên cứu khoa học và tự học của giảngviên; cơ sở để lựa chọn từng nguồn thông tincủa giảng viên, đánh giá về mức độ sử dụngthư viện trường của giảng viên, đánh giá vềmức độ đáp ứng của thư viện trường đốivới nhu cầu tin của giảng viên, đánh giá vềhiệu quả của hệ thống tìm tin trong thư việntrường, mức độ ảnh hưởng của các yếu tốđến việc lựa chọn hệ thống tìm tin của giảngviên, cách thức tìm kiếm, lưu trữ và chia sẻthông tin của giảng viên cũng như các yếu tốảnh hưởng đến hành vi sử dụng và chia sẻthông tin của giảng viên.Từ phân tích kết quả khảo sát, chúng tôinhận diện bốn loại HVTT cơ bản của giáoviên, đó là: HVTT cá nhân, HVTT phối hợp,HVTT hỗn hợp và HVTT phức hợp.1.1. Hành vi thông tin cá nhânGiảng viên thường là cá nhân thực hiệncác hoạt động nghiên cứu một cách độc lập.Chẳng hạn, mỗi giảng viên sẽ chủ động tìmkiếm thông tin cũng như sử dụng thông tin18 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2018nhằm mục đích cụ thể của cá nhân. HVTTnày thường gặp ở những giảng viên đangthực hiện một nghiên cứu nhất định nhưviết bài báo, tham luận, soạn bài giảng chomôn học mà họ đảm nhiệm. Đồng thời, vớiHVTT này, giảng viên thường thực hiệnmột cách chủ động và độc lập, bởi lẽ, họ làngười quyết định phạm vi nhu cầu tin củamình, phương thức tìm kiếm thông tin, tổchức thông tin cũng như sử dụng thông tinnào phù hợp. Đặc b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi thông tin của giảng viên Thông tin-thư viện Hoàn thiện hành vi thông tin của giảng viên Nhận diện loại hành vi thông tin của giảng viên Hành vi thông tin phối hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng chính sách an toàn thông tin cho các cơ quan thông tin thư viện với ISO 17799 - 27001
5 trang 34 0 0 -
Hoạt động thư viện đại học Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
6 trang 28 0 0 -
Thư viện số và cán bộ thư viện số
9 trang 25 0 0 -
Xu hướng phát triển dịch vụ thông tin - thư viện tại các thư viện đại học trên thế giới
6 trang 22 0 0 -
Ứng dụng marketing truyền thông xã hội trong cơ quan thông tin - Thư viện
7 trang 20 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
Chia sẻ thông tin giữa các thư viện Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam: Hiện trạng và giải pháp
5 trang 14 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Công tác chuẩn hóa hoạt động thông tin thư viện tại Đại học Đà Nẵng: Thực trạng và giải pháp
9 trang 13 0 0