Danh mục

Hành vi tránh thông tin

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 554.56 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hành vi tránh thông tin là thuật ngữ được sử dụng để chỉ hành vi của cá nhân nhằm cản trở, trì hoãn hoặc giới hạn việc tìm kiếm, tiếp nhận hoặc sử dụng thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của mình. Bài viết giới thiệu tổng quát về hành vi tránh thông tin và hoạt động nghiên cứu hành vi tránh thông tin trong một số lĩnh vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi tránh thông tinNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIHÀNH VI TRÁNH THÔNG TINTS Ngô Thanh ThảoTrường ĐH KHXH&NV- ĐHQG Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Bài viết giới thiệu tổng quát về hành vi tránh thông tin và hoạt động nghiên cứu hànhvi tránh thông tin trong một số lĩnh vực.Từ khóa: Thông tin; hành vi thông tin.Information avoidance behaviorAbstract: The article presents overview of information avoidance behavior and its researchliterature.Keywords: Information avoidance; information behavior.Đặt vấn đềĐến nay, lý thuyết và thực tiễn đềuchứng minh rằng thông tin có giá trị đặcbiệt quan trọng đối với việc ra quyết địnhcủa các cá nhân. Tuy nhiên, trên thực tếkhông phải lúc nào con người cũng muốntruy cập và sử dụng thông tin mặc dù thôngtin đó có sẵn và có thể đem lại nhiều lợi íchcho người sử dụng. Hành vi tránh thông tinngày càng trở nên phổ biến hơn trong xãhội và đem lại những hậu quả nhất địnhcho cá nhân và cho xã hội nói chung. Vìvậy, hành vi tránh thông tin ngày càngđược nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnhvực khác nhau quan tâm nghiên cứu.1. Khái niệm hành vi tránh thông tinHành vi tránh thông tin là thuật ngữđược sử dụng để chỉ hành vi của cá nhânnhằm cản trở, trì hoãn hoặc giới hạn việc10 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2018tìm kiếm, tiếp nhận hoặc sử dụng thông tinthích hợp cho việc ra quyết định của mình[Neben T, 2015; Sweeny K, 2010].Điểm đặc biệt là thông tin được đề cậptrong khái niệm trên phải là thông tin thíchhợp cho việc ra quyết định và có thể truycập một cách dễ dàng. Đây cũng chínhlà điểm phân biệt hành vi tránh thông tinvới các hành vi tương tự khác như hànhvi không sử dụng thông tin vì không hứngthú, vì thiếu thời gian, vì không có điều kiệntruy cập, vì thông tin không thích hợp choviệc ra quyết định, … Nói cách khác, hànhvi tránh thông tin là hành vi của cá nhânnhằm tránh tiếp nhận hoặc sử dụng thôngtin hữu ích cho việc ra quyết định của mìnhmặc dù thông tin đó có sẵn hoặc có thể truycập một cách dễ dàng [Neben T, 2015].Hiện nay, hành vi tránh thông tin trở nênNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIphổ biến trong nhiều lĩnh vực hoạt độngkhác nhau, từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh, nghiên cứu khoa học đến các hoạtđộng trong đời sống hàng ngày của conngười. Chẳng hạn, các nhà đầu tư tránhxem danh mục đầu tư của mình khi thịtrường chứng khoán đi xuống (hiệu ứng đàđiểu); những người có vấn đề về sức khỏethường tránh xem kết quả xét nghiệm mặcdù thông tin đó có thể giúp họ đưa ra quyếtđịnh tốt hơn; các nhà quản lý tránh nghenhững ý kiến trái ngược những quyết địnhhọ đã đưa ra, mặc dù những ý kiến đó cóthể giúp họ cải thiện công việc của mình,...Hành vi tránh thông tin có thể rất đadạng như: yêu cầu một ai đó không tiết lộthông tin; rời khỏi một vị trí nào đó để tránhbiết thông tin; không thực hiện các bướccần thiết để nắm bắt nội dung thông tin,…Người sử dụng cũng có thể tránh thông tinở nhiều mức độ khác nhau như: hoàn toànchặn thông tin; tìm hạn chế trong một sốnguồn thông tin; xử lý thông tin tìm đượcmột cách qua loa, …Hành vi tránh thông tin có thể xảy ra nhấtthời hoặc thường xuyên. Người sử dụng cóthể tạm thời tránh thông tin với dự định sẽtìm thông tin sau đó hoặc có thể quyết địnhtránh thông tin hoàn toàn. Hành vi tránhthông tin có thể là hành vi thụ động, ví dụkhi một cá nhân không có hành động nàođể nhận thông tin, hoặc chủ động, ví dụ khimột cá nhân yêu cầu một ai đó không cungcấp thông tin hoặc có những hành động đểtránh thông tin [Sweeny K, 2010].Hành vi tránh thông tin có thể chịu tácđộng của nhiều yếu tố khác nhau như: đặcđiểm cá nhân, bao gồm khả năng địnhhướng và cách giải quyết các vấn đề; đặcđiểm của bối cảnh hoạt động của người sửdụng, bao gồm áp lực thời gian, đặc điểmcủa công việc và môi trường làm việc,nguồn lực để giải quyết vấn đề…; đặc tínhcủa thông tin bao gồm số lượng và chấtlượng của thông tin, trong đó chất lượngcủa thông tin đóng vai trò đặc biệt quantrọng [Golman R, 2016].2. Nguyên nhân của hành vi tránhthông tinCác nguyên nhân dẫn đến hành vi tránhthông tin như sau [Golman R, 2016]:- Nỗi lo sợ: cảm giác lo sợ có thể dẫnđến hành vi tránh thông tin của một cánhân. Các nhà khoa học cho rằng đôi khicon người muốn tránh thông tin về sự rủiro, ví dụ một tai họa hoặc bệnh tật, để làmgiảm nỗi lo sợ về những rủi ro đó. Chẳnghạn, một số bệnh nhân ung thư thườngtránh thông tin về tình trạng bệnh hoặc dựđoán về sự tiến triển của bệnh để giảm nỗilo về khả năng không thể chữa khỏi bệnh.- Mong muốn tránh sự tiếc nuối: cảmgiác tiếc nuối xuất hiện khi mọi người sosánh kết quả của một quyết định với nhữnggì sẽ xảy ra nếu họ thực hiện một lựa chọnkhác. Tương tự như mong muốn tránh thấtvọng, mong muốn tránh cảm giác tiếc nuốicó thể dẫn đến hành vi tránh thông tin. Vídụ, kết quả các nghiên cứu thực nghiệmtrong lĩnh vực tâm lý học cho thấy nhiềungười tiêu dùng tránh thông tin về sảnphẩm họ không chọn mua hoặc thông tinvề hạn chế của sản phẩm họ đã chọn mua ...

Tài liệu được xem nhiều: