Hấp phụ As(iii) trong môi trường nước bằng vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày kết quả cho thấy thời gian để đạt được trạng thái cân bằng hấp phụ, giá trị pH tối ưu và khối lượng của adsopbentare210 phút, 2.0, và 0,1,1, tương ứng. Khả năng hấp phụ đơn lớp tối đa của KTR là 6.489mg / g. KTRacts như một chất hấp phụ đầy hứa hẹn để loại bỏ các ion kim loại nặng từ dung dịch nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hấp phụ As(iii) trong môi trường nước bằng vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOHTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 3/2016HẤP PHỤ As(III) TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BẰNGVẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH KOHĐến tòa soạn 10 - 08 - 2016Đỗ Trà Hương, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Quốc DũngTrường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên,Đặng Văn ThànhTrường Đại học Y dược- Đại học Thái NguyênSUMMARYADSORPTION OF As(III) FROM AQUEOUS SOLUTIONBYKOH-MODIFIED TEA RESIDUEThe KOH-modified tearesidue (KTR) was used as a adsorbent to removeefficiently As(III) from aqueous solution.Scanning electron microscopy (SEM) imagesofKTR reveal a highly porous surface structure of the adsopbent.The adsorptionproperties forCr(VI) ofKTR were investigatedby batch method. The influence of pH (19), contact time (60-300 min), and the amount of adsorbent (0.1-0.5g) on As(III)removalefficiency by the KRT were also determined. The results show that the time to reachadsorption equilibrium, the optimal pH value, and mass of adsopbentare210 min, 2.0,and0.1g, respectively. The maximum monolayer adsorption capacity of KTR is6.489mg/g. KTRacts as a promising adsorbent for the removal of heavy metal ions fr omaqueous solution.Keywords: Adsorption; tea wasteresidue;Langmuirisotherm;heavy metals; ankalitreatedtearesidue1. MỞ ĐẦUAsen là một chất độc, sự ô nhiễm asen trong nguồn nước ngầm hiện nay đang làmột vấn nạn toàn cầu và thường được ví như một tai họa trong thế kỉ21. Theo một báocáo gần đây, các nước Mỹ, Trung Quốc, Chile, Bangladesh, Đài Loan, Mexico,Argentina,Ba Lan, Canada, Hungary, Nhật Bản và Ấn Độ là các quốc gia có nồng độasen trong nguồn nước ngầm vượt quá mức cho phép.Tại Việt Nam, theo các nghiên131cứu gần đây, người dân Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc (thuộc đồng bằng Sông Hồng),miền Nam (thuộc đồng bằng Sông Cửu Long) đang phải sử dụng nước có hàm lượngasen cao gấp từ 10 đến hàng trăm lần tiêu chuẩn nước sạch. Điều này ảnh hưởngnghiêm trọng và trực tiếp tới sức khỏe con người. Nhiễm độc asen gây ra đột biến gen,ung thư, thiếu máu, các bệnh về tim mạch (cao huyết áp, rối loạn tuần hoàn máu, viêmtắc mạch ngoại vi...), các loại bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hóa, ung thưda…). Đây là vấn đề đáng báo động đối với chúng ta. Vì vậy, việc loại bỏ asen trongnước đặc biệt là trong nguồn nước ngầm là vô cùng cần thiết và cấp bách.Nhìn chung,để xử lý, tách loại kim loại nặng nói chung và As(III) trong nước thải nói riêng,cácphương pháp sau hay được sử dụng:phương pháp kết tủa, phương pháp trao đổi ion,phương pháp hấp phụ... Gần đây, sử dụng các vật liệu tái chế từ phụ phẩm nông nghiệphoặc cácchất thải tái chế có khả năng hấp phụ đã và đang đượcsử dụng rất nhiều chocácxử lý hấp phụ kim loại nặng trong nước[3,5]. Theo hướng này, sử dụng bã chè tái chếlàm vật liệu hấp phụđã cho thấy khá hiệu quả và rất khả thi do nguồn vật liệu hấp phụđa dạng, phong phú, chế tạo đơn giản[1-2].Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sựhấp phụ của As(III), trong môi trường nước bằngvật liệuhấp phụbã chè biến tính KOH.2. THỰC NGHIỆM2.1. Hóa chấtKOH, K2Cr2O7, NH3 25%, H3PO4 85%, Br2 bão hòa, H2SO4,1,5 -diphenylcarbazide,nước cất hai lần. Tất cả hóa chất đều có độ tinh khiết PA.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm2.2.1. Chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè biến tính kiềm(VLHP)Bã chè sau khi thu thập từ các hộ gia đình, các quán nước được rửa sạch với nướcmáy và nước cất nhiều lần để loại bỏ tất cả các các hạt bụi bẩn, sau đó được đun sôinhiều lần để loại bỏ cafein, tanin. Tiếp tục rửa sạch bằng nước cất đến khi nước rửakhông có màu. Sau đó bã chè này được ngâm trong KOH 0,5M với thời gian là 0,5 giờ,để thủy phân hết protein, tiếp theo đượcrửa sạch bằng nước cất đến môi trường trungtính và sấy khô trong 12 giờ ở 950 C. Sau đó vật liệu được nghiền, rây đến kích thướckhoảng 180 - 300m và bảo quản trong bình hút ẩm [7].Vật liệu này được kí hiệu làVLHP được sử dụng cho các phép đo khảo sát đặc điểm bề mặt,tính chất vật lý vànghiên cứu sự hấp phụ As(III) trong môi trường nước.2.2.2. Khảo sát tính chất tính chất vật lý, đặc điểm bề mặt của VLHPHình thái học của VLHP được khảo sát bằng kính hiển vi điện tử quét JEOL JSM6500Fhoạt động tại điện thế 15 kV. Phép đo trên được tiến hành tại khoa Khoa học vàKĩ thuật Vật liệu, Đại học Giao thông Quốc gia Đài Loan.Các nhóm chức bề mặt củaVLHP được phân tích bằng phổ hồng ngoại IR trên máy Impact - 410 (Germany) tại132Viện Hoá học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.2.2.3. Nghiên cứu hấp phụ As(III) của VLHP bằng phương pháp hấp phụ tĩnh*Khảo sát ảnh hưởng của pHCho vào mỗi bình 0,1g VLHP và 50ml dung dịch As(III) có nồng độ đầu là1,074mg/L(đã được xác định chính xác nồng độ), có pH thay đổi từ 1,05 đến 9,06 đượcgiữ ổn định bởi dung dịch HNO3và NaOH. Tiến hành lắc trong 210 phút, với tốc độ 200vòng/phút, ở nhiệt độ phòng (~ 25oC). Sau đó các dung dịch được quay li tâm bằng máyli tâm, tốc độ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hấp phụ As(iii) trong môi trường nước bằng vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOHTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 3/2016HẤP PHỤ As(III) TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BẰNGVẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH KOHĐến tòa soạn 10 - 08 - 2016Đỗ Trà Hương, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Quốc DũngTrường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên,Đặng Văn ThànhTrường Đại học Y dược- Đại học Thái NguyênSUMMARYADSORPTION OF As(III) FROM AQUEOUS SOLUTIONBYKOH-MODIFIED TEA RESIDUEThe KOH-modified tearesidue (KTR) was used as a adsorbent to removeefficiently As(III) from aqueous solution.Scanning electron microscopy (SEM) imagesofKTR reveal a highly porous surface structure of the adsopbent.The adsorptionproperties forCr(VI) ofKTR were investigatedby batch method. The influence of pH (19), contact time (60-300 min), and the amount of adsorbent (0.1-0.5g) on As(III)removalefficiency by the KRT were also determined. The results show that the time to reachadsorption equilibrium, the optimal pH value, and mass of adsopbentare210 min, 2.0,and0.1g, respectively. The maximum monolayer adsorption capacity of KTR is6.489mg/g. KTRacts as a promising adsorbent for the removal of heavy metal ions fr omaqueous solution.Keywords: Adsorption; tea wasteresidue;Langmuirisotherm;heavy metals; ankalitreatedtearesidue1. MỞ ĐẦUAsen là một chất độc, sự ô nhiễm asen trong nguồn nước ngầm hiện nay đang làmột vấn nạn toàn cầu và thường được ví như một tai họa trong thế kỉ21. Theo một báocáo gần đây, các nước Mỹ, Trung Quốc, Chile, Bangladesh, Đài Loan, Mexico,Argentina,Ba Lan, Canada, Hungary, Nhật Bản và Ấn Độ là các quốc gia có nồng độasen trong nguồn nước ngầm vượt quá mức cho phép.Tại Việt Nam, theo các nghiên131cứu gần đây, người dân Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc (thuộc đồng bằng Sông Hồng),miền Nam (thuộc đồng bằng Sông Cửu Long) đang phải sử dụng nước có hàm lượngasen cao gấp từ 10 đến hàng trăm lần tiêu chuẩn nước sạch. Điều này ảnh hưởngnghiêm trọng và trực tiếp tới sức khỏe con người. Nhiễm độc asen gây ra đột biến gen,ung thư, thiếu máu, các bệnh về tim mạch (cao huyết áp, rối loạn tuần hoàn máu, viêmtắc mạch ngoại vi...), các loại bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hóa, ung thưda…). Đây là vấn đề đáng báo động đối với chúng ta. Vì vậy, việc loại bỏ asen trongnước đặc biệt là trong nguồn nước ngầm là vô cùng cần thiết và cấp bách.Nhìn chung,để xử lý, tách loại kim loại nặng nói chung và As(III) trong nước thải nói riêng,cácphương pháp sau hay được sử dụng:phương pháp kết tủa, phương pháp trao đổi ion,phương pháp hấp phụ... Gần đây, sử dụng các vật liệu tái chế từ phụ phẩm nông nghiệphoặc cácchất thải tái chế có khả năng hấp phụ đã và đang đượcsử dụng rất nhiều chocácxử lý hấp phụ kim loại nặng trong nước[3,5]. Theo hướng này, sử dụng bã chè tái chếlàm vật liệu hấp phụđã cho thấy khá hiệu quả và rất khả thi do nguồn vật liệu hấp phụđa dạng, phong phú, chế tạo đơn giản[1-2].Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sựhấp phụ của As(III), trong môi trường nước bằngvật liệuhấp phụbã chè biến tính KOH.2. THỰC NGHIỆM2.1. Hóa chấtKOH, K2Cr2O7, NH3 25%, H3PO4 85%, Br2 bão hòa, H2SO4,1,5 -diphenylcarbazide,nước cất hai lần. Tất cả hóa chất đều có độ tinh khiết PA.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm2.2.1. Chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè biến tính kiềm(VLHP)Bã chè sau khi thu thập từ các hộ gia đình, các quán nước được rửa sạch với nướcmáy và nước cất nhiều lần để loại bỏ tất cả các các hạt bụi bẩn, sau đó được đun sôinhiều lần để loại bỏ cafein, tanin. Tiếp tục rửa sạch bằng nước cất đến khi nước rửakhông có màu. Sau đó bã chè này được ngâm trong KOH 0,5M với thời gian là 0,5 giờ,để thủy phân hết protein, tiếp theo đượcrửa sạch bằng nước cất đến môi trường trungtính và sấy khô trong 12 giờ ở 950 C. Sau đó vật liệu được nghiền, rây đến kích thướckhoảng 180 - 300m và bảo quản trong bình hút ẩm [7].Vật liệu này được kí hiệu làVLHP được sử dụng cho các phép đo khảo sát đặc điểm bề mặt,tính chất vật lý vànghiên cứu sự hấp phụ As(III) trong môi trường nước.2.2.2. Khảo sát tính chất tính chất vật lý, đặc điểm bề mặt của VLHPHình thái học của VLHP được khảo sát bằng kính hiển vi điện tử quét JEOL JSM6500Fhoạt động tại điện thế 15 kV. Phép đo trên được tiến hành tại khoa Khoa học vàKĩ thuật Vật liệu, Đại học Giao thông Quốc gia Đài Loan.Các nhóm chức bề mặt củaVLHP được phân tích bằng phổ hồng ngoại IR trên máy Impact - 410 (Germany) tại132Viện Hoá học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.2.2.3. Nghiên cứu hấp phụ As(III) của VLHP bằng phương pháp hấp phụ tĩnh*Khảo sát ảnh hưởng của pHCho vào mỗi bình 0,1g VLHP và 50ml dung dịch As(III) có nồng độ đầu là1,074mg/L(đã được xác định chính xác nồng độ), có pH thay đổi từ 1,05 đến 9,06 đượcgiữ ổn định bởi dung dịch HNO3và NaOH. Tiến hành lắc trong 210 phút, với tốc độ 200vòng/phút, ở nhiệt độ phòng (~ 25oC). Sau đó các dung dịch được quay li tâm bằng máyli tâm, tốc độ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí phân tích Hấp phụ As(iii) Môi trường nước Vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH Vật liệu hấp phụ bã chè Biến tính KOHGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
6 trang 84 0 0
-
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 64 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015
36 trang 26 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước
20 trang 26 0 0 -
Đề tài: Các thông số chất lượng môi trường nước
37 trang 25 0 0 -
Giáo trình cấp nước - Nxb. Xây dựng
219 trang 25 0 0