Hãy làm việc với lòng đam mê
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.82 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy làm việc với lòng đam mê
Hãy làm việc với lòng đam mê “…Những người may mắn có quyền lựa chọn nghề nghiệp cho mình nên tự hỏi: "Điều gì làm tôi quan tâm nhất? Điều gì thực sự làm tôi thích nhất?”. Chỉ khi đó họ mới trở nên sáng tạo và sẽ không bao giờ nói “không” trước mọi nghịch cảnh.” - Susie Tompkins Buell Hồi nhỏ, có một dạo tôi muốn trở thành nữ tu vì các trường nữ sinh công giáo tạo cho tôi rất nhiều ấn tượng. Rồi tôi lại muốn làm vợ, làm mẹ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy làm việc với lòng đam mê Hãy làm việc với lòng đam mê Hãy làm việc với lòng đam mê “…Những người may mắn có quyền lựa chọn nghề nghiệp cho mình nên tự hỏi: Điều gì làm tôi quan tâm nhất? Điều gì thực sự làm tôi thích nhất?”. Chỉ khi đó họ mới trở nên sáng tạo và sẽ không bao giờ nói “không” trước mọi nghịch cảnh.” - Susie Tompkins Buell Hồi nhỏ, có một dạo tôi muốn trở thành nữ tu vì các trường nữ sinh công giáo tạo cho tôi rất nhiều ấn tượng. Rồi tôi lại muốn làm vợ, làm mẹ. Tôi làm việc không ngừng nghỉ và luôn muốn vươn tới những chân trời mới. Việc làm đầu tiên trong đời của tôi là giữ trẻ và gói quà Giáng sinh. Hồi trung học, tôi mới có một việc làm đúng nghĩa ở Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Thành phố. Tôi muốn kiếm tiền mua xe vì cha mẹ tôi chỉ có thể hoặc đóng học phí cho tôi học đại học, hoặc tổ chức cho tôi một đám cưới và tôi chỉ có quyền chọn một trong hai. Tôi chưa bao giờ thích học hành và chưa từng là một sinh viên giỏi. Tôi chỉ muốn việc học sớm chấm dứt để có thể sớm bước vào cuộc sống và bôn ba với đời. Vì thế, tôi quyết định lập gia đình để được bay ra khỏi tổ, để được độc lập tự do và làm muôn vàn thứ khác. Tôi để ý Doug Tompkins, một con người có đầu óc phóng khoáng, mạo hiểm. Chúng tôi cưới nhau nhưng Doug vì quen sống độc lập nên cứ vắng nhà suốt ngay sau đó. Tôi cảm thấy không hạnh phúc khi ở nhà một mình và nghĩ rằng nếu tôi có con thì sẽ hạnh phúc hơn, vì còn có ai đó yêu mình và gần gũi mình. Chúng tôi có bé Quincy và sau đó là Summer. Cùng lúc chúng tôi mở một cửa hàng bán dụng cụ thể thao ngoài trời có tên gọi là The North Face. Thực sự đó là cơ sở kinh doanh của Doug nhưng tôi luôn giúp anh rất nhiều. Năm hai mươi sáu tuổi, khi hai con vẫn còn bé, tôi có chuyến đi châu Âu lần đầu tiên trong đời để đến thăm một người bạn đang thử thời vận với nghề người mẫu thời trang. Vì tôi phụ trách mảng thu mua vật tư cho The North Face nên tôi bị hút hồn bởi phong cách và thời trang của các cô gái châu Âu. Y phục của họ rất giản dị nhưng đầy nữ tính và rất thanh lịch. Tôi nghĩ tại sao chúng tôi không làm ra những trang phục như thế ở Mỹ. Tôi trở về và gặp Jane, một người bạn đang tìm việc, cùng nhau bàn bạc và mở một công ty riêng chuyên may những loại y phục như tôi đã thấy ở châu Âu. Chúng tôi gọi đó là dây chuyền sản xuất Plain Jane và sản xuất ra những chiếc áo dài ôm sát người, không được nữ tính lắm theo cách nhìn ngày nay nhưng được cắt may rất khéo và trông thật tuyệt vời, rất hiện đại và rất mốt. Rồi chúng tôi tìm được nhà cung cấp nguyên liệu và người tạo mẫu. Mọi người cười nhạo hai cô gái mảnh mai muốn lập công ty thời trang vì không ai trong chúng tôi từng kinh qua một trường lớp thời trang nào. Jane đầy tham vọng còn tôi thì tò mò khám phá và là một trợ thủ đắc lực cho cô ấy. Với tôi, lỗ lãi không phải là vấn đề. Đồng thời vào năm 1967, vì nợ nần, Doug và tôi bắt đầu chán ngán The North Face nên sang lại cho hai người em với giá rẻ. Doug dùng số tiền đó để mua một chiếc Ferrari cũ để làm phương tiện đi lại. Thế là chúng tôi cùng ba đứa con nhỏ sống trong nợ nần và không một xu dính túi. Điều đó cũng tốt vì tôi tin rằng chúng ta trưởng thành từ sai lầm nhiều hơn là bất cứ hình thức giáo dục nào khác. Thế rồi chúng tôi quyết định bán chiếc Ferrari để mở một cửa hàng mới, kinh doanh trang phục phụ nữ. Doug đăng quảng cáo và nửa đêm có một người gọi đến: Tôi muốn mua chiếc Ferrari của các bạn, khi nào tôi có thể xem nó?”. Anh ta đến ngay sau đó và cùng Doug ra ngoài. Ba giờ sau Doug quay về và nói rằng vị khách đó muốn mua chiếc Ferrari bằng tiền mặt và cũng muốn hỗ trợ tài chính cho Plain Jane, vì anh ta nghe Doug tâm sự rằng chúng tôi cần một nhà tài trợ. Ban đầu chúng tôi ký hợp đồng với các gia đình ở khu phố Tàu để gia công quần áo cho chúng tôi. Hàng hóa chúng tôi sản xuất ra được mọi người yêu thích. Thế là đã thành công bước đầu. Chúng tôi có một người bạn làm phụ trách giao tế nhân sự hay quảng cáo gì đó tại Cửa hàng Bách hóa Joseph Magnin. Cô ấy đã thu xếp cho chúng tôi gặp giám đốc thu mua và ông ấy rất thích những chiếc áo đầm của chúng tôi. Thế là sản phẩm của chúng tôi được bày bán trong các tủ kính của họ. Họ rất phấn khởi vì sức mua tăng lên rõ rệt và chúng tôi phát triển mạnh từ đó. Nhưng rồi một thời gian sau, hầu như mọi phụ nữ bỗng chuyển sang mặc đồ jeans chứ không thích áo đầm mềm mại nữ tính như trước nữa. Lúc đó chúng tôi đang nghỉ mát ở Los Angeles và đi mua sắm ở một cửa hiệu lớn tên là Judy. Ở đó, tôi nhận ra mọi người đều hớn hở mặc jeans. Chúng tôi biết mình không thể sản xuất đồ jeans vì đó là một ngành hoàn toàn khác với sở trường của chúng tôi. Mặt khác, chúng tôi cũng không có đủ thời gian vì đã lên kế hoạch giới thiệu hàng ra thị trường ngay ngày mai. Tôi tức tốc gọi điện thoại cho nhà tạo mẫu của chúng tôi và bảo: Hãy may ngay cho tôi một cái quần hai ống mà anh chỉ cần xỏ hai chân vào và kéo lên, dùng các loại vải may áo đầm mà anh đang có trong tay, và gởi cho tôi trước sáng mai. Và chún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy làm việc với lòng đam mê Hãy làm việc với lòng đam mê Hãy làm việc với lòng đam mê “…Những người may mắn có quyền lựa chọn nghề nghiệp cho mình nên tự hỏi: Điều gì làm tôi quan tâm nhất? Điều gì thực sự làm tôi thích nhất?”. Chỉ khi đó họ mới trở nên sáng tạo và sẽ không bao giờ nói “không” trước mọi nghịch cảnh.” - Susie Tompkins Buell Hồi nhỏ, có một dạo tôi muốn trở thành nữ tu vì các trường nữ sinh công giáo tạo cho tôi rất nhiều ấn tượng. Rồi tôi lại muốn làm vợ, làm mẹ. Tôi làm việc không ngừng nghỉ và luôn muốn vươn tới những chân trời mới. Việc làm đầu tiên trong đời của tôi là giữ trẻ và gói quà Giáng sinh. Hồi trung học, tôi mới có một việc làm đúng nghĩa ở Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Thành phố. Tôi muốn kiếm tiền mua xe vì cha mẹ tôi chỉ có thể hoặc đóng học phí cho tôi học đại học, hoặc tổ chức cho tôi một đám cưới và tôi chỉ có quyền chọn một trong hai. Tôi chưa bao giờ thích học hành và chưa từng là một sinh viên giỏi. Tôi chỉ muốn việc học sớm chấm dứt để có thể sớm bước vào cuộc sống và bôn ba với đời. Vì thế, tôi quyết định lập gia đình để được bay ra khỏi tổ, để được độc lập tự do và làm muôn vàn thứ khác. Tôi để ý Doug Tompkins, một con người có đầu óc phóng khoáng, mạo hiểm. Chúng tôi cưới nhau nhưng Doug vì quen sống độc lập nên cứ vắng nhà suốt ngay sau đó. Tôi cảm thấy không hạnh phúc khi ở nhà một mình và nghĩ rằng nếu tôi có con thì sẽ hạnh phúc hơn, vì còn có ai đó yêu mình và gần gũi mình. Chúng tôi có bé Quincy và sau đó là Summer. Cùng lúc chúng tôi mở một cửa hàng bán dụng cụ thể thao ngoài trời có tên gọi là The North Face. Thực sự đó là cơ sở kinh doanh của Doug nhưng tôi luôn giúp anh rất nhiều. Năm hai mươi sáu tuổi, khi hai con vẫn còn bé, tôi có chuyến đi châu Âu lần đầu tiên trong đời để đến thăm một người bạn đang thử thời vận với nghề người mẫu thời trang. Vì tôi phụ trách mảng thu mua vật tư cho The North Face nên tôi bị hút hồn bởi phong cách và thời trang của các cô gái châu Âu. Y phục của họ rất giản dị nhưng đầy nữ tính và rất thanh lịch. Tôi nghĩ tại sao chúng tôi không làm ra những trang phục như thế ở Mỹ. Tôi trở về và gặp Jane, một người bạn đang tìm việc, cùng nhau bàn bạc và mở một công ty riêng chuyên may những loại y phục như tôi đã thấy ở châu Âu. Chúng tôi gọi đó là dây chuyền sản xuất Plain Jane và sản xuất ra những chiếc áo dài ôm sát người, không được nữ tính lắm theo cách nhìn ngày nay nhưng được cắt may rất khéo và trông thật tuyệt vời, rất hiện đại và rất mốt. Rồi chúng tôi tìm được nhà cung cấp nguyên liệu và người tạo mẫu. Mọi người cười nhạo hai cô gái mảnh mai muốn lập công ty thời trang vì không ai trong chúng tôi từng kinh qua một trường lớp thời trang nào. Jane đầy tham vọng còn tôi thì tò mò khám phá và là một trợ thủ đắc lực cho cô ấy. Với tôi, lỗ lãi không phải là vấn đề. Đồng thời vào năm 1967, vì nợ nần, Doug và tôi bắt đầu chán ngán The North Face nên sang lại cho hai người em với giá rẻ. Doug dùng số tiền đó để mua một chiếc Ferrari cũ để làm phương tiện đi lại. Thế là chúng tôi cùng ba đứa con nhỏ sống trong nợ nần và không một xu dính túi. Điều đó cũng tốt vì tôi tin rằng chúng ta trưởng thành từ sai lầm nhiều hơn là bất cứ hình thức giáo dục nào khác. Thế rồi chúng tôi quyết định bán chiếc Ferrari để mở một cửa hàng mới, kinh doanh trang phục phụ nữ. Doug đăng quảng cáo và nửa đêm có một người gọi đến: Tôi muốn mua chiếc Ferrari của các bạn, khi nào tôi có thể xem nó?”. Anh ta đến ngay sau đó và cùng Doug ra ngoài. Ba giờ sau Doug quay về và nói rằng vị khách đó muốn mua chiếc Ferrari bằng tiền mặt và cũng muốn hỗ trợ tài chính cho Plain Jane, vì anh ta nghe Doug tâm sự rằng chúng tôi cần một nhà tài trợ. Ban đầu chúng tôi ký hợp đồng với các gia đình ở khu phố Tàu để gia công quần áo cho chúng tôi. Hàng hóa chúng tôi sản xuất ra được mọi người yêu thích. Thế là đã thành công bước đầu. Chúng tôi có một người bạn làm phụ trách giao tế nhân sự hay quảng cáo gì đó tại Cửa hàng Bách hóa Joseph Magnin. Cô ấy đã thu xếp cho chúng tôi gặp giám đốc thu mua và ông ấy rất thích những chiếc áo đầm của chúng tôi. Thế là sản phẩm của chúng tôi được bày bán trong các tủ kính của họ. Họ rất phấn khởi vì sức mua tăng lên rõ rệt và chúng tôi phát triển mạnh từ đó. Nhưng rồi một thời gian sau, hầu như mọi phụ nữ bỗng chuyển sang mặc đồ jeans chứ không thích áo đầm mềm mại nữ tính như trước nữa. Lúc đó chúng tôi đang nghỉ mát ở Los Angeles và đi mua sắm ở một cửa hiệu lớn tên là Judy. Ở đó, tôi nhận ra mọi người đều hớn hở mặc jeans. Chúng tôi biết mình không thể sản xuất đồ jeans vì đó là một ngành hoàn toàn khác với sở trường của chúng tôi. Mặt khác, chúng tôi cũng không có đủ thời gian vì đã lên kế hoạch giới thiệu hàng ra thị trường ngay ngày mai. Tôi tức tốc gọi điện thoại cho nhà tạo mẫu của chúng tôi và bảo: Hãy may ngay cho tôi một cái quần hai ống mà anh chỉ cần xỏ hai chân vào và kéo lên, dùng các loại vải may áo đầm mà anh đang có trong tay, và gởi cho tôi trước sáng mai. Và chún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
làm việc với lòng đam mê thành công trong cuộc đời con đường tới thành công cách đi đến thành công thiết lập mục tiêu kỹ năng trong công việcTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 685 13 0
-
2 trang 388 9 0
-
7 quyết định làm nên thành công - nxb tri thức
68 trang 265 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 244 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 234 0 0 -
Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ: Phần 2
41 trang 207 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 194 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 189 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 188 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 187 0 0
Tài liệu mới:
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0