Hãy tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến Hãy tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây TiếnQuang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì khángchiến chống Pháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính tríthức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong những bài thơ nổi tiếng viết vềngười lính là bài thơ Tây Tiến. Cảm hứng chủ đạo trong suốt bài thơ là cảmhứng về nỗi nhớ. Đó là nỗi nhớ khó phai cuả đời người lính Tây Tiến đượckhắc hoạ thành công ở tám câu đầu cuả bài thơ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi..... mưa xa khơiTây Tiến là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu cuả Quang Dũng. Nhắc đến nhàthơ, ko ai không thể ko nhớ đến Tây Tiến. Bởi lẽ nó đã gắn bó 1 thời sâu sắc vớinhà thơ. Tây Tiến là 1 đơn vị bộ đội thời kháng chiến chống Pháp được thành lậpnăm 1947 làm nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch ởvùng Thượng Lào, trấn giữ 1 vùng rộng lớn ở Tây Bắc nước ta và biên giới ViệtLào. Quang Dũng từng là đại đội trưởng cuả binh đoàn Tây Tiến nhưng đến đầunăm 1948 vì yêu cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơn vị khác. Bài thơ đượ sáng táccuối năm 1948 khi nhà thơ đóng quân ở Phù Lưu Chanh_ 1 làng ven bờ sông Đáy,nhớ về đơn vị cũ ông đã viết nên bài thơ. Lúc đầu, ông đặt bài thơ là Nhớ Tây Tiếnnhưng về sau đổi lại thành Tây Tiến vì nhà thơ cho rằng chỉ với 2 từ Tây Tiến cũngđủ đã gợi lên nỗi nhớ là cảm hứng chủ đạo chứ ko cần đến từ nhớLà 1 người lính trẻ hào hoa, lãng mạn ra đi theo tiếng gọi cuả tổ quốc, sống vàchiến đấu nơi núi rừng gian khổ nhưng chất thi sĩ vẫn trào dâng mãnh liệt tronglòng nhà thơ. 1 thời gắn bó sâu đậm với Tây Tiến, với đồng đội, với núi rừng đãlàm cho ông ko khỏi bồi hồi, xúc động khi nỗi nhớ về Tây Tiến dâng trào trong kíức cuả nhà thơ.Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơiCâu thơ như tiếng gọi chân thành , tha thiết xuất phát từ trái tim và tâm hồn ngườithi sĩ. Bằng cách sử dụng câu cảm thán mở đầu bài thơ, Quang Dũng đã gọi têncảm hứng chủ đạo cuả bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết về núi rừng Tây Bắc.bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hoá, câu thơ trở nên đẹp diệu kỳ. Sông Mã ko đơnthuần là 1 con sông mà nó đã trở thành 1 hình ảnh hiện hữu, 1 chứng nhân lịch sửtrong suốt cuộc đời người lính Tây Tiến với bao nỗi vui_buồn, được_mất. TâyTiến ko chỉ để gọi tên 1 đơn vị bộ đội mà nó đã trở thành 1 người bạn tri âm trikỉ để nhà thơ giãi bày tâm sựNhớ về rừng núi nhớ chơi vơiCâu thơ thứ 2 với điệp từ nhớ được lặp lại 2 lần đã diễn tả nỗi nhớ quay quắt,cồn cào đang uà vào tâm trí Quang Dũng. tính từ chơi vơi kết hợp với từ nhớđã khắc sâu được tình cảm nhớ nhung da diết cuả nhà thơ và nỗi nhớ đó như 1 cơnthác lũ tràn vào tâm trí nhà thơ đã đẩy ông vào trạng thái bồng bềnh, hư ảo. 2 câuđầu với cách dùng từ chọn lọc, gợi hình gợi cảm đã mở cưả cho nỗi nhớ trào dângmãnh liệt trong tâm hồn nhà thơSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiQuang Dũng đã liệt kê hàng loạt các địa danh như: Sài Khao, Mường Lát, PhaLuông... Đó là địa bàn hoạt động cuả binh đoàn Tây Tiến, những nơi họ đi qua vàdừng chân trên bước đường hành quân gian khổ, mệt nhọc. Nói đến Tây Bắc, là nóiđến vùng đất có điạ hình hiểm trở, khí hậy khắc nghiệt. Có những đêm dài hànhquân người lính Tây Tiến vất vả đi trong đêm dày đặc sương giăng, ko nhìn rõ mặtnhau. “Đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần ko “mỏi”. Bởi ý chí quyết tâm ra đi vì tổquốc đã làm cho những trí thức Hà thành yêu nước trở nên kiên cường, bất khuấthơn. Quang Dũng đã rất tài tình khi đưa hình ảnh “sương” vào đây để khắc hoạhơn sự khắc nghiệt cuả núi rừng Tây Bắc trong những đêm dài lạnh lẽo. Cũngmiêu tả về “sương”, Chế Lan Viên cũng đã viết trong “Tiếng hát con tàu”:“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủNơi nao qua lòng lại chẳng yêu thươngKhi ta ở chỉ là nơi đất ởKhi ta đi đất đã hoá tâm hồn”Có lẽ thiên nhiên rất gắn bó với người lính Tây Bắc nên nó đã trở thành 1 kí ứckhó phai trong lòng nhà thơ. Thiên nhiên tuy có đẹp nhưng cũng rất hiểm trở. Cónhững lúc người lính Tây Tiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời.Quang Dũng đã khéo léo sử dụng từ “thăm thẳm” mà ko dùng từ “***t vót” bởinói “***t vót” người ta còn có thể cảm nhận và thấy được bề sâu cuả nó nhưng“thăm thẳm” thì khó có ai có thể hình dung được nó sâu thế nào. Bằng những từláy gợi hình ảnh rất cao như “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, nhà thơ đãlàm cho người đọc cảm nhận được cái hoang sơ, dữ dội cuả núi rừng Tây Bắc. Nhàthơ cũng rất trẻ trung, tinh nghịch khi đưa hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửitrời” để cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở còn hiện lên hình ảnh người línhvới tư thế oai phong lẫm liệt nơi núi rừng hoang vu. Câu thơ sử dụng nhiều thanhtrắc đã tạo nên vẻ gân guốc, nhọc nhằn đã nhấn mạnh được cảnh quang thiên nhiênTây Bắc thật cheo leo, hiểm trở“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuốngĐiệp từ “ngàn thước” đã mở ra 1 ko gian nhìn từ trên xuống cũng như từ dưới lênthật hùng vĩ, giăng mắc. Bên cạnh cái hiểm trở, hoang sơ ta cũng thấy được vẻ đẹptrữ tình nơi núi rừng:“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Có những cơn mưa rừng chợt đến đã để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến.Nhưng dưới ngòi bút cuả Quang Dũng, nó trở nên lãng mạn, trữ tình hơn. Nhà thơđã thông minh , sáng tạo khi nói đến mưa rừng bằng cụm từ “mưa xa khơi”. Nó gợilên 1 cái gì đó rất kì bí, hoang sơ giưã chốn núi rừng. Câu thơ thứ 8 nhiều thanhbằng như làm dịu đi vẻ dữ dội, hiểm trở cuả núi rừng và mở ra 1 bức tranh thiênnhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn. 8 câu thơ đầu cuả bài thơ Tây Tiến là nhỗi nhớvề núi rừng Tây Bắc, về đồng đội Tây Tiến nhưng qua những chi tiết đặc tả vềthiên nhiên núi rừng Tây Bắc, nó đã trở thành 1 kí ức xa xôi trong tâm trí nhà thơ.Đó là 1 nỗi nhớ mãnh liệt cuả người lính Tây Tiến nói riêng và cuả những ngườilính nói chung.Bài thơ “Tây Tiến” dưới ngòi bút cuả lãng mạn, trữ tình cuả Quang Dũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học 2013 ôn thi ngữ văn tài liệu môn ngữ văn ngữ văn lớp 12 ôn thi đại học ngữ văn 2013 phân tích văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0 -
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 trang 39 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 39 0 0 -
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 35 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0 -
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
3 trang 32 0 0 -
2 trang 32 0 0
-
Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
4 trang 32 0 0 -
Phân tích cuộc đời của Chí Phèo sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở
6 trang 31 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
Dàn ý phân tích Hai đứa trẻ - Thạch Lam
5 trang 29 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 29 0 0 -
Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ'
21 trang 29 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 28 0 0 -
Phân tích niềm vui sướng khi giác ngộ lý tưởng của Đảng qua bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
5 trang 28 0 0