Hệ điều hành - các dịch vụ hệ điều hành - Nguyễn Phú Trường - 3
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,003.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải thuật định thời luân phiên (round-robin scheduling algorithm-RR) được thiết kế đặc biệt cho hệ thống chia sẻ thời gian. Tương tự như định thời FCFS nhưng sự trưng dụng CPU được thêm vào để chuyển CPU giữa các quá trình. Đơn vị thời gian nhỏ được gọi là định mức thời gian (time quantum) hay phần thời gian (time slice) được định nghĩa. Định mức thời gian thường từ 10 đến 100 mili giây. Hàng đợi sẳn sàng được xem như một hàng đợi vòng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ điều hành - các dịch vụ hệ điều hành - Nguyễn Phú Trường - 3Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Hệ Điều Hành – V1.0trình với độ ưu tiên khởi đầu 127 sẽ đạt độ ưu tiên cao nhất trong hệ thống và sẽ đượcthực thi. Thật vậy, một quá trình sẽ mất không quá 32 giờ để đạt được độ ưu tiên từ127 tới 0.V.4 Định thời luân phiên Giải thuật định thời luân phiên (round-robin scheduling algorithm-RR) đượcthiết kế đặc biệt cho hệ thống chia sẻ thời gian. Tương tự như định thời FCFS nhưngsự trưng dụng CPU được thêm vào để chuyển CPU giữa các quá trình. Đơn vị thờigian nhỏ được gọi là định mức thời gian (time quantum) hay phần thời gian (timeslice) được định nghĩa. Định mức thời gian thường từ 10 đến 100 mili giây. Hàng đợisẳn sàng được xem như một hàng đợi vòng. Bộ định thời CPU di chuyển vòng quanhhàng đợi sẳn sàng, cấp phát CPU tới mỗi quá trình có khoảng thời gian tối đa bằngmột định mức thời gian. Để cài đặt định thời RR, chúng ta quản lý hàng đợi sẳn sàng như một hàng đợiFIFO của các quá trình. Các quá trình mới được thêm vào đuôi hàng đợi. Bộ định thờiCPU chọn quá trình đầu tiên từ hàng đợi sẳn sàng, đặt bộ đếm thời gian để ngắt sau 1định mức thời gian và gởi tới quá trình. Sau đó, một trong hai trường hợp sẽ xảy ra. Quá trình có 1 chu kỳ CPU ít hơn1 định mức thời gian. Trong trường hợp này, quá trình sẽ tự giải phóng. Sau đó, bộđịnh thời biểu sẽ xử lý quá trình tiếp theo trong hàng đợi sẳn sàng. Ngược lại, nếu chukỳ CPU của quá trình đang chạy dài hơn 1 định mức thời gian thì độ đếm thời gian sẽbáo và gây ra một ngắt tới hệ điều hành. Chuyển đổi ngữ cảnh sẽ được thực thi và quátrình được đặt trở lại tại đuôi của hàng đợi sẳn sàng. Sau đó, bộ định thời biểu CPU sẽchọn quá trình tiếp theo trong hàng đợi sẳn sàng. Tuy nhiên, thời gian chờ đợi trung bình dưới chính sách RR thường là quá dài.Xét một tập hợp các quá trình đến tại thời điểm 0 với chiều dài thời gian CPU-burstđược tính bằng mili giây: Quá trình Thời gian xử lý P1 24 P2 3 P3 3 Nếu sử dụng định mức thời gian là 4 mili giây thì quá trình P1 nhận 4 mili giâyđầu tiên. Vì nó yêu cầu 20 mili giây còn lại nên nó bị trưng dụng CPU sau định mứcthời gian đầu tiên và CPU được cấp tới quá trình tiếp theo trong hàng đợi, quá trìnhP2. Vì P2 không cần tới 4 mili giây nên nó kết thúc trước khi định mức thời gian củanó hết hạn. Sau đó, CPU được cho tới quá trình kế tiếp, quá trình P3. Một khi mỗi quátrình nhận 1 định mức thời gian thì CPU trả về quá trình P1 cho định mức thời giantiếp theo. Thời biểu RR là:0 4 7 10 14 18 22 26 30 Thời gian chờ đợi trung bình là 17/3=5.66 mili giây. Trong giải thuật RR, không quá trình nào được cấp phát CPU cho nhiều hơn 1định mức thời gian trong một hàng. Nếu chu kỳ CPU của quá trình vượt quá 1 địnhBiên soạn: Th.s Nguyễn Phú Trường - 09/2005 Trang 65Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Hệ Điều Hành – V1.0mức thời gian thì quá trình đó bị trưng dụng CPU và nó được đặt trở lại hàng đợi sẳnsàng. Giải thuật RR là giải thuật trưng dụng CPU. Nếu có n quá trình trong hàng đợi sẳn sàng và định mức thời gian là q thì mỗiquá trình nhận 1/n thời gian CPU trong các phần, nhiều nhất q đơn vị thời gian. Mỗiquá trình sẽ chờ không dài hơn (n-1)x q đơn vị thời gian cho tới khi định mức thờigian tiếp theo của nó. Thí dụ, nếu có 5 quá trình với định mức thời gian 20 mili giâythì mỗi quá trình sẽ nhận 20 mili giây sau mỗi 100 mili giây. Năng lực của giải thuật RR phụ thuộc nhiều vào kích thước của định mức thờigian. Nếu định mức thời gian rất lớn (lượng vô hạn) thì chính sách RR tương tự nhưchính sách FCFS. Nếu định mức thời gian là rất nhỏ (1 mili giây) thì tiếp cận RRđược gọi là chia sẻ bộ xử lý (processor sharing) và xuất hiện (trong lý thuyết) tớingười dùng như thể mỗi quá trình trong n quá trình có bộ xử lý riêng của chính nóchạy tại 1/n tốc độ của bộ xử lý thật. Hình 0-3 Hiển thị một định mức thời gian nhỏ hơn tăng chuyển đổi ngữ cảnh như thế nào Tuy nhiên, trong phần mềm chúng ta cũng cần xem xét hiệu quả của việcchuyển đổi ngữ cảnh trên năng lực của việc định thời RR. Chúng ta giả sử rằng chỉ có1 quá trình với 10 đơn vị thời gian. Nếu một định mức là 12 đơn vị thời gian thì quátrình kết thúc ít hơn 1 định mức thời gian, với không có chi phí nào khác. Tuy nhiên,nếu định mức là 6 đơn vị thời gian thì quá trình cần 2 định mức thời gian, dẫn đến 1chuyển đổi ngữ cảnh. Nếu định mức thời gian là 1 đơn vị thời gian thì 9 chuyển đổingữ cảnh sẽ xảy ra, việc thực thi của quá trình bị chậm như được hiển thị trong hìnhIV.3 . Do đó chúng ta mong muốn định mức thời gian lớn đối với thời gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ điều hành - các dịch vụ hệ điều hành - Nguyễn Phú Trường - 3Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Hệ Điều Hành – V1.0trình với độ ưu tiên khởi đầu 127 sẽ đạt độ ưu tiên cao nhất trong hệ thống và sẽ đượcthực thi. Thật vậy, một quá trình sẽ mất không quá 32 giờ để đạt được độ ưu tiên từ127 tới 0.V.4 Định thời luân phiên Giải thuật định thời luân phiên (round-robin scheduling algorithm-RR) đượcthiết kế đặc biệt cho hệ thống chia sẻ thời gian. Tương tự như định thời FCFS nhưngsự trưng dụng CPU được thêm vào để chuyển CPU giữa các quá trình. Đơn vị thờigian nhỏ được gọi là định mức thời gian (time quantum) hay phần thời gian (timeslice) được định nghĩa. Định mức thời gian thường từ 10 đến 100 mili giây. Hàng đợisẳn sàng được xem như một hàng đợi vòng. Bộ định thời CPU di chuyển vòng quanhhàng đợi sẳn sàng, cấp phát CPU tới mỗi quá trình có khoảng thời gian tối đa bằngmột định mức thời gian. Để cài đặt định thời RR, chúng ta quản lý hàng đợi sẳn sàng như một hàng đợiFIFO của các quá trình. Các quá trình mới được thêm vào đuôi hàng đợi. Bộ định thờiCPU chọn quá trình đầu tiên từ hàng đợi sẳn sàng, đặt bộ đếm thời gian để ngắt sau 1định mức thời gian và gởi tới quá trình. Sau đó, một trong hai trường hợp sẽ xảy ra. Quá trình có 1 chu kỳ CPU ít hơn1 định mức thời gian. Trong trường hợp này, quá trình sẽ tự giải phóng. Sau đó, bộđịnh thời biểu sẽ xử lý quá trình tiếp theo trong hàng đợi sẳn sàng. Ngược lại, nếu chukỳ CPU của quá trình đang chạy dài hơn 1 định mức thời gian thì độ đếm thời gian sẽbáo và gây ra một ngắt tới hệ điều hành. Chuyển đổi ngữ cảnh sẽ được thực thi và quátrình được đặt trở lại tại đuôi của hàng đợi sẳn sàng. Sau đó, bộ định thời biểu CPU sẽchọn quá trình tiếp theo trong hàng đợi sẳn sàng. Tuy nhiên, thời gian chờ đợi trung bình dưới chính sách RR thường là quá dài.Xét một tập hợp các quá trình đến tại thời điểm 0 với chiều dài thời gian CPU-burstđược tính bằng mili giây: Quá trình Thời gian xử lý P1 24 P2 3 P3 3 Nếu sử dụng định mức thời gian là 4 mili giây thì quá trình P1 nhận 4 mili giâyđầu tiên. Vì nó yêu cầu 20 mili giây còn lại nên nó bị trưng dụng CPU sau định mứcthời gian đầu tiên và CPU được cấp tới quá trình tiếp theo trong hàng đợi, quá trìnhP2. Vì P2 không cần tới 4 mili giây nên nó kết thúc trước khi định mức thời gian củanó hết hạn. Sau đó, CPU được cho tới quá trình kế tiếp, quá trình P3. Một khi mỗi quátrình nhận 1 định mức thời gian thì CPU trả về quá trình P1 cho định mức thời giantiếp theo. Thời biểu RR là:0 4 7 10 14 18 22 26 30 Thời gian chờ đợi trung bình là 17/3=5.66 mili giây. Trong giải thuật RR, không quá trình nào được cấp phát CPU cho nhiều hơn 1định mức thời gian trong một hàng. Nếu chu kỳ CPU của quá trình vượt quá 1 địnhBiên soạn: Th.s Nguyễn Phú Trường - 09/2005 Trang 65Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Hệ Điều Hành – V1.0mức thời gian thì quá trình đó bị trưng dụng CPU và nó được đặt trở lại hàng đợi sẳnsàng. Giải thuật RR là giải thuật trưng dụng CPU. Nếu có n quá trình trong hàng đợi sẳn sàng và định mức thời gian là q thì mỗiquá trình nhận 1/n thời gian CPU trong các phần, nhiều nhất q đơn vị thời gian. Mỗiquá trình sẽ chờ không dài hơn (n-1)x q đơn vị thời gian cho tới khi định mức thờigian tiếp theo của nó. Thí dụ, nếu có 5 quá trình với định mức thời gian 20 mili giâythì mỗi quá trình sẽ nhận 20 mili giây sau mỗi 100 mili giây. Năng lực của giải thuật RR phụ thuộc nhiều vào kích thước của định mức thờigian. Nếu định mức thời gian rất lớn (lượng vô hạn) thì chính sách RR tương tự nhưchính sách FCFS. Nếu định mức thời gian là rất nhỏ (1 mili giây) thì tiếp cận RRđược gọi là chia sẻ bộ xử lý (processor sharing) và xuất hiện (trong lý thuyết) tớingười dùng như thể mỗi quá trình trong n quá trình có bộ xử lý riêng của chính nóchạy tại 1/n tốc độ của bộ xử lý thật. Hình 0-3 Hiển thị một định mức thời gian nhỏ hơn tăng chuyển đổi ngữ cảnh như thế nào Tuy nhiên, trong phần mềm chúng ta cũng cần xem xét hiệu quả của việcchuyển đổi ngữ cảnh trên năng lực của việc định thời RR. Chúng ta giả sử rằng chỉ có1 quá trình với 10 đơn vị thời gian. Nếu một định mức là 12 đơn vị thời gian thì quátrình kết thúc ít hơn 1 định mức thời gian, với không có chi phí nào khác. Tuy nhiên,nếu định mức là 6 đơn vị thời gian thì quá trình cần 2 định mức thời gian, dẫn đến 1chuyển đổi ngữ cảnh. Nếu định mức thời gian là 1 đơn vị thời gian thì 9 chuyển đổingữ cảnh sẽ xảy ra, việc thực thi của quá trình bị chậm như được hiển thị trong hìnhIV.3 . Do đó chúng ta mong muốn định mức thời gian lớn đối với thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 300 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 215 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 187 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 180 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 172 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 158 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 157 0 0