Thông tin tài liệu:
NTSC viết tắt của chữ NATIONAL TELEVISION SYSTEM COMMITEE. Hệ màunày ra đời tại Mỹ, phát sóng vào năm 1954, dựa theo chuẩn FCC (4,5MHz).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ MÀU NTSC 48 Chương 4 HỆ MÀU NTSC 4.1 Đại cươngNTSC viết tắt của chữ NATIONAL TELEVISION SYSTEM COMMITEE. Hệ màunày ra đời tại Mỹ, phát sóng vào năm 1954, dựa theo chuẩn FCC (4,5MHz). 4.2 Các tiêu chuẩn của hệ màu NTSC 4.2.1 Chọn lại băng tần VHF (12 kênh) và UHF (69 kênh) của FCC đen trắng trChọn f RF , f RF , f 0 + VID S f IF , f IF + VID S f RF − f RF = 4 ,5MHz do đó: f IF − f IF = 4,5MHz + S VID VID S + Khổ rộng băng thông 6MHz + 525 dòng 1 ảnh, 30 ảnh/giây + fH = 15750Hz, fv = 60Hz 4.2.2 Định khu vực màu và Y trong dải tần Av fsc = 3,58 MHz Y: 0 ÷ 3MHz Y Màu: 3,08MHz ÷ 4,08MHz Tần số sóng mang phụ: fsc = 3,58MHz O 3,08 4,08 f(MHz) Luma Chrominance 4.2.3 Điều chế màuMàu được điều chế bằng phương pháp điều chế biên độ cân bằng triệt sóng mangcòn gọi là điều biên nén SAM (Suppressed AM.) + Tại mức mà tín hiệu = 0 thì không còn sóng mang phụ nữa + Tần số sóng mang phụ mang tín hiệu vẫn là 3,58MHz 49 + Biên độ đỉnh - đỉnh = chính biên độ đỉnh - đỉnh của tín hiệu + Mỗi khi điện áp đổi chiều từ dương sang âm hay ngược lại thì sóng mangphụ lại đảo pha 180o 4.3 Mạch tạo tín hiệu Video NTSC tổng hợp tại đài phát 4.3.1 Bước thứ nhấtTạo ra tín hiệu (B - Y), (R - Y) và tín hiệu chói Y từ camera màu. 4.3.2 Bước thứ haiTạo ra hai tín hiệu sắc I và Q từ tín hiệu (B - Y) và (R - Y) như sau: I = 0,74 (R - Y) - 0,27 (B - Y) Q = 0,48 (R - Y) + 0,41 (B -Y) (B – Y) I (0 1,2 MHz) MATRIX (R – Y) Q (0 0,5 MHz)Tọa độ màu của (B – Y), (R - Y) và I, Q như sau: (R –Y) I I: Inphase Q Q: Quadrature 123o (B –Y) 33o Hệ NTSC xoay hệ trục toạ độ màu đi 33o và xác định toạ độ bằng I, Q. Điềunày giúp ta giảm được băng thông của hai tín hiệu sắc I chỉ còn 1,2MHz và Q chỉ còn0,5MHz mà màu sắc vẫn không bị giảm chất lượng. Chú ý: là trong phép xoay hệ trục đi 33o nói trên, các vị trí điểm màu khôngthay đổi (R, G, B chẳng hạn) mà chỉ thay đổi toạ độ m((R - Y) , (B - Y)) bằng toạ độ(I ,Q). I Màu bất kỳ: Q 4.3.3 Bước thứ ba C1 I SAM (B – Y) C MATRIX + (R – Y) Q SAM C2 3,58 +33o +90o 0o 50 Tạo ra 2 sóng mang phụ 3,58 (33o) cho tín hiệu sắc Q và 3,58 (123o) cho I.I và Q được điều chế biên độ theo phương pháp điều chế cân bằng triệt sóng mang(còn gọi là ...