Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access - Bài 7
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.13 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khai báo các đối tượng trong chương trình:Chúng ta muốn dùng các biến, hằng, mảng…trong chương trinh . Chúng ta phải khai báo trước khi dùng.Tên biến là một chuỗi văn bản liền nhau, bắt đầu là một kí tự chữ cái theo sau có thể là kí tự số hoặc dấu gạch ngang hoặc các kí tự chữ cái khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access - Bài 7 KHOACÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MS Access Bài 7: Lập trình VBA 1 ̣ ̀ ̀ NÔI DUNG TRINH BAY ̣ ̀ ̉1. Lâp trinh VBA căn ban 1.1 Lập trình Module 1.2 Các thành phần cơ bản của lập trình VBA 1.3 Các lệnh điều khiển cơ bản1. Lớp đôi tượng truy câp dữ liêu DAO ́ ̣ ̣ 1.1 Tổng quan DAO 1.2 Lớp các đối tượng truy nhập dữ liệu 2 2 ̣ ̀ ̀ NÔI DUNG TRINH BAY ̣ ̀1. Lâp trinh VBA căn ban ̉2. Lớp đôi tượng truy câp dữ liêu DAO ́ ̣ ̣ 3 3 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN ̣ ̀1. Lâp trinh Module ́ ́ ̉ ̣ Câu truc cua môt module: Các khai báo Khai báo biến, hằng, mảng, chương trình con Các câu lệnh Các câu lệnh đơn Các câu lệnh lặp Các câu lệnh điều khiển Các thông báo Kết thúc 4 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN ̣ ̀1. Lâp trinh Module Khởi động: C1: trong cửa sổ DATABASE/ Module/NEW C2: Mở cơ sở dữ liệu/ Chọn menu Insert/Module Giao diện lập trình VBA hiển thị như sau: 5 ̣ ̀ ̉1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN ̣ ̀ Lâp trinh Module Khởi động: Cửa sổ Project Cửa sổ Code Nơi soạn thảo mã Cửa sổ nguồn Properties 6 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN ̣ ̀1. Lâp trinh Module Ví dụ: chương trình tính tổng hai số a, b nhập từ bàn phím 7 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN2. Các thành phần cơ bản của lập trình VBA Bộ kí tự Sử dụng 26 chữ Latin A. . Z, a . . z. Ký tự gạch nối, bộ chữ thập phân, các kí hiệu toán học: + , - , * , / . . . Từ khoá (key word) Các từ riêng của Visual Basic, được định nghĩa sẵn.Ta không thể dùng vào việc khác. Ví dụ: Dim, Sub, If . . Then . . Else, Case, Do While . . Loop . .. Tên chuẩn (Standard Identifies) Các tên chuẩn là các tên đã được định nghĩa, chúng ta có thể định nghĩa lại để dùng vào việc khác nhưng không nên. Ví dụ: Single, Doulbe, True, False . . . 8 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN2. Các thành phần cơ bản của lập trình VBA Khai báo các đối tượng trong chương trình: Chúng ta muốn dùng các biến, hằng, mảng…trong chương trinh . Chúng ta phải khai báo trước khi dùng. Tên biến là một chuỗi văn bản liền nhau, bắt đầu là một kí tự chữ cái theo sau có thể là kí tự số hoặc dấu gạch ngang hoặc các kí tự chữ cái khác. Ví dụ : các tên đúng: A1, Van_Ban, X1 . . . các tên sai: 1_a, Tinh Tong, Giai(x), Dim, while. . . Chú ý:khi đặt tên biến ta phải đặt sao cho càng ngắn gọn càng tốt . 9 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN2. Các thành phần cơ bản của lập trình VBA Hằng (Const) Hằng là một hằng số có giá trị không thay đổi trong khi chương trình thực hiện Khai báo hằng: Const Ten_hang = Gia_Tri_Hang Ví dụ: Const Pi = 3.14 Const Fi = 1 Biến (Variable) Là tên có giá trị thay đổi trong khi chương trình thực hiện Khai báo biến Dim Ten_Bien As Ten_kieu_bien Ví dụ: Dim Tong As Double Dim Text As String 10 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN2. Các thành phần cơ bản của lập trình VBA Các kiểu dữ liệu Tên kiểu Giá trị Byte Kiểu nguyên dương: 0 . .255 Integer Kiểu nguyên: -32,768 . . 32,767 Long Kiểu nguyên: 2,147,483,648 . . 2,147,483,647 Currency Kiểu tiền tệ: -922,337,203,685,477.5808 . . 922,337,203,685,477.5807 Single Kiểu thực: Nhận giá trị trong khoảng tuyệt đối từ 1.401298E-45 . . 3.402823E38 Double Kiểu thực: Nhận giá trị trong khoảng tuyệt đối từ 4.94065645841247E-324 to 1.7976931348 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access - Bài 7 KHOACÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MS Access Bài 7: Lập trình VBA 1 ̣ ̀ ̀ NÔI DUNG TRINH BAY ̣ ̀ ̉1. Lâp trinh VBA căn ban 1.1 Lập trình Module 1.2 Các thành phần cơ bản của lập trình VBA 1.3 Các lệnh điều khiển cơ bản1. Lớp đôi tượng truy câp dữ liêu DAO ́ ̣ ̣ 1.1 Tổng quan DAO 1.2 Lớp các đối tượng truy nhập dữ liệu 2 2 ̣ ̀ ̀ NÔI DUNG TRINH BAY ̣ ̀1. Lâp trinh VBA căn ban ̉2. Lớp đôi tượng truy câp dữ liêu DAO ́ ̣ ̣ 3 3 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN ̣ ̀1. Lâp trinh Module ́ ́ ̉ ̣ Câu truc cua môt module: Các khai báo Khai báo biến, hằng, mảng, chương trình con Các câu lệnh Các câu lệnh đơn Các câu lệnh lặp Các câu lệnh điều khiển Các thông báo Kết thúc 4 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN ̣ ̀1. Lâp trinh Module Khởi động: C1: trong cửa sổ DATABASE/ Module/NEW C2: Mở cơ sở dữ liệu/ Chọn menu Insert/Module Giao diện lập trình VBA hiển thị như sau: 5 ̣ ̀ ̉1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN ̣ ̀ Lâp trinh Module Khởi động: Cửa sổ Project Cửa sổ Code Nơi soạn thảo mã Cửa sổ nguồn Properties 6 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN ̣ ̀1. Lâp trinh Module Ví dụ: chương trình tính tổng hai số a, b nhập từ bàn phím 7 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN2. Các thành phần cơ bản của lập trình VBA Bộ kí tự Sử dụng 26 chữ Latin A. . Z, a . . z. Ký tự gạch nối, bộ chữ thập phân, các kí hiệu toán học: + , - , * , / . . . Từ khoá (key word) Các từ riêng của Visual Basic, được định nghĩa sẵn.Ta không thể dùng vào việc khác. Ví dụ: Dim, Sub, If . . Then . . Else, Case, Do While . . Loop . .. Tên chuẩn (Standard Identifies) Các tên chuẩn là các tên đã được định nghĩa, chúng ta có thể định nghĩa lại để dùng vào việc khác nhưng không nên. Ví dụ: Single, Doulbe, True, False . . . 8 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN2. Các thành phần cơ bản của lập trình VBA Khai báo các đối tượng trong chương trình: Chúng ta muốn dùng các biến, hằng, mảng…trong chương trinh . Chúng ta phải khai báo trước khi dùng. Tên biến là một chuỗi văn bản liền nhau, bắt đầu là một kí tự chữ cái theo sau có thể là kí tự số hoặc dấu gạch ngang hoặc các kí tự chữ cái khác. Ví dụ : các tên đúng: A1, Van_Ban, X1 . . . các tên sai: 1_a, Tinh Tong, Giai(x), Dim, while. . . Chú ý:khi đặt tên biến ta phải đặt sao cho càng ngắn gọn càng tốt . 9 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN2. Các thành phần cơ bản của lập trình VBA Hằng (Const) Hằng là một hằng số có giá trị không thay đổi trong khi chương trình thực hiện Khai báo hằng: Const Ten_hang = Gia_Tri_Hang Ví dụ: Const Pi = 3.14 Const Fi = 1 Biến (Variable) Là tên có giá trị thay đổi trong khi chương trình thực hiện Khai báo biến Dim Ten_Bien As Ten_kieu_bien Ví dụ: Dim Tong As Double Dim Text As String 10 ̣ ̀ ̉ 1. LÂP TRINH VBA CĂN BAN2. Các thành phần cơ bản của lập trình VBA Các kiểu dữ liệu Tên kiểu Giá trị Byte Kiểu nguyên dương: 0 . .255 Integer Kiểu nguyên: -32,768 . . 32,767 Long Kiểu nguyên: 2,147,483,648 . . 2,147,483,647 Currency Kiểu tiền tệ: -922,337,203,685,477.5808 . . 922,337,203,685,477.5807 Single Kiểu thực: Nhận giá trị trong khoảng tuyệt đối từ 1.401298E-45 . . 3.402823E38 Double Kiểu thực: Nhận giá trị trong khoảng tuyệt đối từ 4.94065645841247E-324 to 1.7976931348 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình Module Các kiểu dữ liệu Các lệnh điều khiển cơ bản Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu ms access Tài liệu quản trị cơ sở dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 246 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 233 0 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 228 0 0 -
69 trang 142 0 0
-
57 trang 86 0 0
-
34 trang 81 0 0
-
Bài giảng Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu: Bài 2 - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
13 trang 75 0 0 -
Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Trần Thiên Thành
130 trang 70 0 0 -
Phát triển Java 2.0: Phân tích dữ liệu lớn bằng MapReduce của Hadoop
12 trang 69 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải hệ thống thông tin kế toán: Phần 1
198 trang 67 0 0