Hệ số Beta - Beta indicator
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ số Beta - Beta indicatorHệ số Beta - Beta indicator Beta hay còn gọi là hệ số beta, đây là hệ số đolường mức độ biến động hay còn gọi là thước đo rủiro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mụcđầu tư trong tương quan với toàn bộ thị trường. Hệsố beta là một tham số quan trọng trong mô hình địnhgiá tài sản vốn (CAPM).Beta được tính toán dựa trên phân tích hồi quy, và bạn cóthể nghĩ về beta giống như khuynh hướng và mức độphản ứng của chứng khoán đối với sự biến động của thịtrường.Một chứng khoán có beta bằng 1, muốn ám chỉ rằng giáchứng khoán đó sẽ di chuyển cùng bước đi với thị trường.Một chứng khoán có beta nhỏ hơn 1 có nghĩa là chứngkhoán đó sẽ có mức thay đổi ít hơn mức thay đổi của thịtrường. Và ngược lại, beta lớn hơn 1 sẽ chúng ra biết giáchứng khoán sẽ thay đổi nhiều hơn mức dao động của thịtrường.Nhiều cổ phiếu thuộc các ngành cung cấp dịch vụ côngích có beta nhỏ hơn 1. Ngược lại, hầu hết các cổ phiếudựa trên kỹ thuật công nghệ cao có beta lớn hơn 1, thểhiện khả năng tạo được một tỷ suất sinh lợi cao hơn,những cũng đồng thời tiềm ẩn rủi ro cao hơn.Hệ số Alpha - Alpha indicator Alpha là một thước đo tỷ suất sinh lợi dựa trên rủiro đã được điều chỉnh. Alpha lấy sự biến động trongtỷ suất sinh lợi của một quỹ tương hỗ và so sánh tỷsuất sinh lợi đã điều chỉnh rủi ro của quỹ đó với chỉsố của một danh mục chuẩn. Tỷ suất sinh lợi vượt trộicủa quỹ trong tương quan với tỷ suất sinh lợi của chỉsố danh mục chuẩn được gọi là alpha của quỹ đó.Alpha còn là tỷ suất sinh lợi bất thường của một chứngkhoán hay một danh mục đầu tư, vượt trội hơn mức tỷsuất sinh lợi cân bằng mà mô hình định giá tài sản vốn(Capital Aset Pricing Model - CAPM) đã chỉ ra.Alpha là một trong năm chỉ số định lượng đo lường rủi ro,các chỉ số còn lại là beta, độ lệch chuẩn, R-bình phươngvà tỷ số Sharpe. Tất cả các chỉ số này đều là thước đothống kê được sử dụng trong lý thuyết danh mục đầu tưhiện đại. Mô tả một cách đơn giản thì alpha thường đượcxem như là đại diện cho giá trị mà các nhà quản trị danhmục đã thêm vào hoặc trừ ra khỏi tỷ suất sinh lợi của mộtquỹ hỗ tương.Một alpha dương 1 có nghĩa là quỹ đó đã có sự thể hiệntốt hơn chỉ số danh mục chuẩn của nó 1%. Tương tự nhưthế, một alpha âm 1 có nghĩa là quỹ đó đã thể hiện kémhơn chỉ số danh mục chuẩn của nó 1%.Nếu một phân tích của CAPM dự đoán rằng một danhmục đầu tư có thể kiếm được 10% tỷ suất sinh lợi với rủiro tương ứng của danh mục thì một danh mục đầu tư thậtsự đã có thể kiếm được 15% tỷ suất sinh lợi thì alpha củadanh mục đầu tư đó bằng 5%. 5% này chính là phần tỷsuất sinh lợi vượt trội hơn so với những gì đã được chỉ ratrong mô hình CAPM.
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
đầu tư chứng khoán các loại hình cổ phiếu tìm hiểu cổ phiếu kĩ năng chơi cổ phiếu nghệ thuật chơi cổ phiếuTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 289 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 231 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 148 0 0 -
Ebook 9 quy tắc đầu tư tiền bạc để trở thành triệu: Phần 1
125 trang 113 0 0 -
12 trang 110 0 0
-
Vài nét về chân dung ông trùm dầu mỏ quốc tế
7 trang 100 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro trong Ngân hàng thương mại
5 trang 73 0 0 -
Thông tư số 95/2008/TT-BTC: Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán
161 trang 72 0 0 -
Luật Chứng Khoán _ Số 70.2006.QH11
66 trang 70 0 0 -
Phương pháp kiếm tiền bằng đầu tư chứng khoán: Phần 2
168 trang 69 0 0 -
8 trang 65 0 0
-
24 trang 61 0 0
-
5 trang 61 0 0
-
30 trang 61 0 0
-
Kiến Thức Cơ Bản Về Chứng Khoán Và Thị Trường Chứng Khoán
32 trang 56 0 0 -
42 trang 56 0 0