HỆ THỐNG 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG LƯỢNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát biểu được định nghĩa hệ kín. Câu 1) Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín : a) Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. b) Các nội lực từng đôi trực đối. c) Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. d) Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG LƯỢNG HỆ THỐNG 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 4 LỰA CHỌN VÀ CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI CÂU PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (SGK VẬT LÝ 10)Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa hệ kín.Câu 1) Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín : a) Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. b) Các nội lực từng đôi trực đối. c) Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. d) Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.Mục tiêu : Nêu được tính chất vectơ của động lượng.Câu 2) Chọn biểu diễn đúng trong các biểu diễn sau đây : a) p v b) p v c) v p d) a và b đúng.Mục tiêu : Phân biệt được hệ kín và hệ không kín.Câu 3) Hệ nào sau đây không được coi là hệ kín : a) Một vật ở rất xa các vật khác. b) Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. c) Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. d) Hệ “súng và đạn” trước và sau khi bắn.Mục tiêu : Giải thích được vì sao một hệ là hệ kín.Câu 4) Hệ “Vật rơi tự do và Trái đất” là hệ kín vì : a) Vì đã bỏ qua lực cản của không khí. b) Vì chỉ có một mình vật rơi. c) Vì trọng lực trực đối với lực mà vật hút trái đất. d) Vì một lý do khác.Mục tiêu : Suy ra biểu thức mô tả sự biến đổi động lượng của hệ vật từ dạng kháccủa ĐL II Newton.Câu 5) Xét hệ gồm có 2 vật tương tác. Biểu thức mô tả đúng sự biến đổi động lượng củahệ là : a) m1v1 m2v 2 = m1v1 m2v . v1 và v2 : vận tốc 2 vật trước va chạm. 2 b) p1 + Ft = p2 . v1 và v : vận tốc 2 vật sau va chạm. 2 c) m1(v1 - v1 ) = m2 (v 2 - v ) . p1 : động lượng của hệ trước va chạm. 2 p2 : động lượng của hệ sau va chạm. d) a và c đúng. Mục tiêu : Vận dụng công thức p = mv tìm động lượng p.Câu 6) Trên hình là đồ thị chuyển động của một vật có khối lượng 4 kg. Động lượng củavật tại thời điểm t1 = 1s và thời điểm t2 = 5s lần lượt bằng : a) p1 = + 3kgm/s và p2 = 0. s(m) b) p1 = 0 và p2 = 0. c) p1 = 0 và p2 = - 3kgm/s. 3 d) p1 = + 3kgm/s và p2 = - 3kgm/s. 04 t(s)Mục tiêu : Vận dụng tính chất vectơ của động lượng tìm vectơ tổng động lượng củahệ vật .Câu 7) Chọn phương án sai trong các phương án tổng hợp động lượng của 2 vật tươngtác dưới đây : a) p1 p2 p p p1 p2 b) p1 p c) p2 p1 p d) p2Mục tiêu : Vận dụng định luật bảo toàn động lượng.Câu 8) Hệ gồm 2 vật có động lượng là : p1 = 6kgm/s và p2 = 8kgm/s. Động lượng tổngcộng của hệ p = 10 kgm/s nếu : a) p1 và p2 cùng phương, ngược chiều. b) p1 và p2 cùng phương, cùng chiều. c) p1 và p2 hợp nhau góc 300. d) p1 và p2 vuông góc với nhau.Mục tiêu : Vận dụng dạng khác của ĐL II Newton tìm độ biến thiên động lượng.Câu 9) Vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0.5s. Lấy g =10m/s2 thì độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó bằng : a) 5.0kgm/s. b) 4.9kgm/s. c) 10kgm/s. d) 0,5kgm/s.Mục tiêu : Vận dụng dạng khác của ĐL II Newton tìm lực F.Câu 10) Viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 600m/s thì gặp một bức tường.Đạn xuyên qua tường trong thời gian 1/1000s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạncòn 200m/s. Lực cản trung bình của tường tác dụng lên đạn bằng : a) + 40.000N. b) - 40.000N. c) + 4.000N. d) - 4.000N.Mục tiêu : Nêu được các đặc điểm của công của lực thế.Câu 11) Công của lực nào sau đây không phụ thuộc vào dạng đường đi : a) Trọng lực. b) Lực đàn hồi. c) Lực ma sát. d) a và b đúng.Mục tiêu : Nêu được các lực có tính chất giống trọng lực (lực thế).Câu 12) Công của lực nào sau đây có thể âm và cũng có thể dương : a) Trọng lực. b) Lực đàn hồi. c) Lực ma sát. d) a,b,c đúng.Mục tiêu : Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn công.Câu 13) Máy cơ học nào dưới đây sẽ làm lợi cho ta về công : a) Ròng rọc cố định và ròng rọc động. b) Đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng. c) Ròng rọc cố định và đòn bẩy. d) Không máy cơ học nào làm lợi cho ta về công.Mục tiêu : Nhận biết được các trường hợp công cơ học được thực hiện.Câu 14) Xét hệ qui chiếu gắn với đất. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào công cơhọc được thực hiện : a) Một người đi về phía đầu tàu lửa khi tàu đang chạy. b) Một người đẩy một kiện hàng nặng nhưng kiện hàng không nhúc nhích. c) Một người chèo thuyền cùng vận tốc với dòng nước nhưng ngược dòng nước chảy. d) a,b,c đúng.Mục tiêu : Vận dụng công thức tính công trong các trường hợp cụ thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG LƯỢNG HỆ THỐNG 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 4 LỰA CHỌN VÀ CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI CÂU PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (SGK VẬT LÝ 10)Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa hệ kín.Câu 1) Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín : a) Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. b) Các nội lực từng đôi trực đối. c) Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. d) Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.Mục tiêu : Nêu được tính chất vectơ của động lượng.Câu 2) Chọn biểu diễn đúng trong các biểu diễn sau đây : a) p v b) p v c) v p d) a và b đúng.Mục tiêu : Phân biệt được hệ kín và hệ không kín.Câu 3) Hệ nào sau đây không được coi là hệ kín : a) Một vật ở rất xa các vật khác. b) Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. c) Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. d) Hệ “súng và đạn” trước và sau khi bắn.Mục tiêu : Giải thích được vì sao một hệ là hệ kín.Câu 4) Hệ “Vật rơi tự do và Trái đất” là hệ kín vì : a) Vì đã bỏ qua lực cản của không khí. b) Vì chỉ có một mình vật rơi. c) Vì trọng lực trực đối với lực mà vật hút trái đất. d) Vì một lý do khác.Mục tiêu : Suy ra biểu thức mô tả sự biến đổi động lượng của hệ vật từ dạng kháccủa ĐL II Newton.Câu 5) Xét hệ gồm có 2 vật tương tác. Biểu thức mô tả đúng sự biến đổi động lượng củahệ là : a) m1v1 m2v 2 = m1v1 m2v . v1 và v2 : vận tốc 2 vật trước va chạm. 2 b) p1 + Ft = p2 . v1 và v : vận tốc 2 vật sau va chạm. 2 c) m1(v1 - v1 ) = m2 (v 2 - v ) . p1 : động lượng của hệ trước va chạm. 2 p2 : động lượng của hệ sau va chạm. d) a và c đúng. Mục tiêu : Vận dụng công thức p = mv tìm động lượng p.Câu 6) Trên hình là đồ thị chuyển động của một vật có khối lượng 4 kg. Động lượng củavật tại thời điểm t1 = 1s và thời điểm t2 = 5s lần lượt bằng : a) p1 = + 3kgm/s và p2 = 0. s(m) b) p1 = 0 và p2 = 0. c) p1 = 0 và p2 = - 3kgm/s. 3 d) p1 = + 3kgm/s và p2 = - 3kgm/s. 04 t(s)Mục tiêu : Vận dụng tính chất vectơ của động lượng tìm vectơ tổng động lượng củahệ vật .Câu 7) Chọn phương án sai trong các phương án tổng hợp động lượng của 2 vật tươngtác dưới đây : a) p1 p2 p p p1 p2 b) p1 p c) p2 p1 p d) p2Mục tiêu : Vận dụng định luật bảo toàn động lượng.Câu 8) Hệ gồm 2 vật có động lượng là : p1 = 6kgm/s và p2 = 8kgm/s. Động lượng tổngcộng của hệ p = 10 kgm/s nếu : a) p1 và p2 cùng phương, ngược chiều. b) p1 và p2 cùng phương, cùng chiều. c) p1 và p2 hợp nhau góc 300. d) p1 và p2 vuông góc với nhau.Mục tiêu : Vận dụng dạng khác của ĐL II Newton tìm độ biến thiên động lượng.Câu 9) Vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0.5s. Lấy g =10m/s2 thì độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó bằng : a) 5.0kgm/s. b) 4.9kgm/s. c) 10kgm/s. d) 0,5kgm/s.Mục tiêu : Vận dụng dạng khác của ĐL II Newton tìm lực F.Câu 10) Viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 600m/s thì gặp một bức tường.Đạn xuyên qua tường trong thời gian 1/1000s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạncòn 200m/s. Lực cản trung bình của tường tác dụng lên đạn bằng : a) + 40.000N. b) - 40.000N. c) + 4.000N. d) - 4.000N.Mục tiêu : Nêu được các đặc điểm của công của lực thế.Câu 11) Công của lực nào sau đây không phụ thuộc vào dạng đường đi : a) Trọng lực. b) Lực đàn hồi. c) Lực ma sát. d) a và b đúng.Mục tiêu : Nêu được các lực có tính chất giống trọng lực (lực thế).Câu 12) Công của lực nào sau đây có thể âm và cũng có thể dương : a) Trọng lực. b) Lực đàn hồi. c) Lực ma sát. d) a,b,c đúng.Mục tiêu : Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn công.Câu 13) Máy cơ học nào dưới đây sẽ làm lợi cho ta về công : a) Ròng rọc cố định và ròng rọc động. b) Đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng. c) Ròng rọc cố định và đòn bẩy. d) Không máy cơ học nào làm lợi cho ta về công.Mục tiêu : Nhận biết được các trường hợp công cơ học được thực hiện.Câu 14) Xét hệ qui chiếu gắn với đất. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào công cơhọc được thực hiện : a) Một người đi về phía đầu tàu lửa khi tàu đang chạy. b) Một người đẩy một kiện hàng nặng nhưng kiện hàng không nhúc nhích. c) Một người chèo thuyền cùng vận tốc với dòng nước nhưng ngược dòng nước chảy. d) a,b,c đúng.Mục tiêu : Vận dụng công thức tính công trong các trường hợp cụ thể. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 200 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 186 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 136 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 127 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 100 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 94 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 68 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Dụng Văn Lữ
183 trang 64 0 0