Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2Hạ lưu nguy khốn Các nước vùng hạ lưu đang lo lắng về những tác động tiêu cực xảy ra khi dòng chảy dưới này hoàn toàn phụ thuộc vào quy trình vận hành của các đập thủy điện trên thượng lưu sông Mê Kông. Với mục đích phát điện, các hồ chứa sẽ cố gắng tích nước sớm ngay từ đầu mùa mưa. Nếu gặp năm lũ lớn, khi đỉnh lũ về gặp hồ đã đầy nước, không còn khả năng cắt lũ, có thể gây lũ lớn hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2 Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2Hạ lưu nguy khốnCác nước vùng hạ lưu đang lo lắng về những tác động tiêu cực xảy ra khi dòngchảy dưới này hoàn toàn phụ thuộc vào quy trình vận hành của các đập thủy điệntrên thượng lưu sông Mê Kông.Với mục đích phát điện, các hồ chứa sẽ cố gắng tích nước sớm ngay từ đầu mùamưa. Nếu gặp năm lũ lớn, khi đỉnh lũ về gặp hồ đã đầy nước, không còn khả năngcắt lũ, có thể gây lũ lớn hơn cho hạ lưu. Còn vào những năm lũ vừa và nhỏ, phíahạ lưu - đặc biệt là ĐBSCL - sẽ có những ảnh hưởng nhất định trong cả mùa lũ vàmùa kiệt.Hằng năm, lượng phù sa sông Mê Kông xuống hạ lưu khoảng 150-170 triệu tấn(trong đó từ Trung Quốc chiếm 50%). Các đập thủy điện sẽ làm giảm lượng phùsa xuống hạ lưu và vùng ĐBSCL. Sản lượng thủy sản hằng năm của sông MêKông khoảng 400.000 tấn sẽ sụt giảm mạnh.Các đập thủy điện còn ảnh hưởng tới giao thông thủy, du lịch, sự di cư của một sốloài cá cũng như hệ sinh thái rất đa dạng của lưu vực, chưa kể những tác động đếnchất lượng nước, sự bồi lắng, xói lở…Biển Hồ (Campuchia) đóng vai trò rất quan trọng đối với sự điều tiết dòng chảyxuống châu thổ sông Mê Kông. Nếu lũ xuống hạ lưu giảm, Biển Hồ không tíchđầy nước vào mùa lũ, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sự điều tiết dòng chảy kiệtxuống hạ lưu.Thạc sĩ Lê Thị Xuân Lan - Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ - cho rằng,ĐBSCL rất cần đến những trận lũ trung bình, ở mức khoảng 4,2m tại Tân Châu(An Giang). Tuy nhiên, t ừ năm 2003 cho tới giờ, lũ ở ĐBSCL chỉ ở mức xấp xỉ vàthấp hơn trung bình nhiều năm. Một nhà khoa học tại TP.HCM nhận định:ĐBSCL không mong muốn những trận lũ lớn như các năm 1961, 1978, 1991,2000… cũng như không mong đợi những trận lũ nhỏ như những năm 1998, 2005,2008 vừa qua.Vì vậy, nếu như các đập thủy điện ở thượng lưu làm giảm đỉnh lũ lớn để có thể ítnhiều mang lại lợi ích cho ĐBSCL, thì việc biến những trận lũ trung bình thành lũnhỏ, biến lũ nhỏ thành không có lũ sẽ gây hại còn nhiều hơn so với lũ lớn.Trung Quốc đã làm gì sông Mê Kông?Từ năm 1986 đến nay, Trung Quốc đã xây dựng ít nhất 8 đập thủy điện, thủy lợilớn nhỏ trên sông Mê Kông.Theo Michael Richardson - tác giả bài viết Đập thủy lợi của Trung Quốc biến sôngMê Kông thành dòng sông đầy tranh cãi (Dams in China Turn the Mekong Into aRiver of Discord) đăng trên tạp chí Yale Global ngày 16.7.2009, Trung Quốc xâydựng đập thủy lợi đầu tiên trên sông Mê Kông vào năm 1986. Lúc này các nướcĐông Nam Á không có nhiều phản ứng.Nhưng tới ngày nay, ảnh hưởng của hệ thống đập thủy lợi của Trung Quốc đối vớikhu vực ngày càng khiến nhiều nước phải lo lắng. Cũng theo tác giả này, TrungQuốc đã lợi dụng quy mô to lớn của công trình phát điện do họ xây dựng trên sôngMê Kông làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của con sông này. Đã có nhiều cảnhbáo về điều đó, đặc biệt đối với bốn nước ở khu vực sông Mê Kông là Việt Nam,Campuchia, Thái Lan, Lào.Một đập nước của Trung Quốc trên sông Mê Kông - Ảnh: Sina.comBáo cáo tháng 5.2009 của Học viện Kỹ thuật châu Á (Asian Institute ofTechnology) cũng cảnh báo rằng việc Trung Quốc xây 8 đập thủy lợi, thủy điện tạisông Mê Kông có thể tạo nên những hiểm họa to lớn đối với dòng chảy của sôngvà tài nguyên tự nhiên. Cũng trong tháng 6.2009, một lá thư đòi Trung Quốc chấmdứt việc xây đập thủy lợi trên sông Mê Kông đã được gửi tới tay Thủ tướng TháiLan. Lá thư có 11.000 chữ ký của phần lớn nông dân, ngư dân sinh sống ở thượnglưu và hạ lưu sông Mê Kông. Lào, Campuchia, Thái Lan đã bắt đầu đối phó bằn gcách thúc đẩy các kế hoạch xây dựng đập thủy lợi thuộc phạm vi nước mình.Theo hãng AP (Mỹ) ngày 12.12.2009, Trung Quốc đã xây dựng ít nhất 8 đập thủyđiện ở khu vực sông Mê Kông. Mê Kông là một trong những con sông lớn trên thếgiới, cũng là nguồn cung cấp nước chủ yếu của khu vực. Ở Trung Quốc, Mê Kôngđược gọi là sông Lan Thương. Con đập thủy lợi mà Trung Quốc vừa xây dựng tạiđây cao 292m - cao nhất thế giới, có khả năng tích trữ nước bằng tất cả các khuthủy vực của Đông Nam Á hợp lại.Ủy ban sông Mê Kông (MRC) được thành lập từ năm 1996 bởi Campuchia, ViệtNam, Thái Lan, Lào cùng phối hợp quản lý khu vực sông Mê Kông ở Đông NamÁ. MRC cho rằng các nước ở khu vực sông Mê Kông có lý do để lo ngại việc xâydựng đập thủy lợi của Trung Quốc. Chẳng hạn vào mùa mưa, đập thủy lợi củaTrung Quốc sẽ tháo ra rất nhiều nước, có thể gây lũ lụt. Nhưng vào mùa khô hạn,các nước Đông Nam Á lại lo ngại thiếu n ước. Tới nay, Trung Quốc vẫn ch ưa phảilà thành viên của MRC.Mực nước xuống thấp kỷ lụcỦy ban sông Mê Kông (MRC) vừa cho hay mực nước ở thượng lưu sông MêKông đang xuống thấp kỷ lục và điều này đe dọa nguồn nước và sự sống của hàngchục triệu người.Hãng tin AFP dẫn lời ông Jeremy Bird thuộc MRC nói miền bắc Thái Lan, bắcLào và nam Trung Quốc đều bị ảnh hưởng. “Dòng chảy đang ở mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2 Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2Hạ lưu nguy khốnCác nước vùng hạ lưu đang lo lắng về những tác động tiêu cực xảy ra khi dòngchảy dưới này hoàn toàn phụ thuộc vào quy trình vận hành của các đập thủy điệntrên thượng lưu sông Mê Kông.Với mục đích phát điện, các hồ chứa sẽ cố gắng tích nước sớm ngay từ đầu mùamưa. Nếu gặp năm lũ lớn, khi đỉnh lũ về gặp hồ đã đầy nước, không còn khả năngcắt lũ, có thể gây lũ lớn hơn cho hạ lưu. Còn vào những năm lũ vừa và nhỏ, phíahạ lưu - đặc biệt là ĐBSCL - sẽ có những ảnh hưởng nhất định trong cả mùa lũ vàmùa kiệt.Hằng năm, lượng phù sa sông Mê Kông xuống hạ lưu khoảng 150-170 triệu tấn(trong đó từ Trung Quốc chiếm 50%). Các đập thủy điện sẽ làm giảm lượng phùsa xuống hạ lưu và vùng ĐBSCL. Sản lượng thủy sản hằng năm của sông MêKông khoảng 400.000 tấn sẽ sụt giảm mạnh.Các đập thủy điện còn ảnh hưởng tới giao thông thủy, du lịch, sự di cư của một sốloài cá cũng như hệ sinh thái rất đa dạng của lưu vực, chưa kể những tác động đếnchất lượng nước, sự bồi lắng, xói lở…Biển Hồ (Campuchia) đóng vai trò rất quan trọng đối với sự điều tiết dòng chảyxuống châu thổ sông Mê Kông. Nếu lũ xuống hạ lưu giảm, Biển Hồ không tíchđầy nước vào mùa lũ, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sự điều tiết dòng chảy kiệtxuống hạ lưu.Thạc sĩ Lê Thị Xuân Lan - Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ - cho rằng,ĐBSCL rất cần đến những trận lũ trung bình, ở mức khoảng 4,2m tại Tân Châu(An Giang). Tuy nhiên, t ừ năm 2003 cho tới giờ, lũ ở ĐBSCL chỉ ở mức xấp xỉ vàthấp hơn trung bình nhiều năm. Một nhà khoa học tại TP.HCM nhận định:ĐBSCL không mong muốn những trận lũ lớn như các năm 1961, 1978, 1991,2000… cũng như không mong đợi những trận lũ nhỏ như những năm 1998, 2005,2008 vừa qua.Vì vậy, nếu như các đập thủy điện ở thượng lưu làm giảm đỉnh lũ lớn để có thể ítnhiều mang lại lợi ích cho ĐBSCL, thì việc biến những trận lũ trung bình thành lũnhỏ, biến lũ nhỏ thành không có lũ sẽ gây hại còn nhiều hơn so với lũ lớn.Trung Quốc đã làm gì sông Mê Kông?Từ năm 1986 đến nay, Trung Quốc đã xây dựng ít nhất 8 đập thủy điện, thủy lợilớn nhỏ trên sông Mê Kông.Theo Michael Richardson - tác giả bài viết Đập thủy lợi của Trung Quốc biến sôngMê Kông thành dòng sông đầy tranh cãi (Dams in China Turn the Mekong Into aRiver of Discord) đăng trên tạp chí Yale Global ngày 16.7.2009, Trung Quốc xâydựng đập thủy lợi đầu tiên trên sông Mê Kông vào năm 1986. Lúc này các nướcĐông Nam Á không có nhiều phản ứng.Nhưng tới ngày nay, ảnh hưởng của hệ thống đập thủy lợi của Trung Quốc đối vớikhu vực ngày càng khiến nhiều nước phải lo lắng. Cũng theo tác giả này, TrungQuốc đã lợi dụng quy mô to lớn của công trình phát điện do họ xây dựng trên sôngMê Kông làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của con sông này. Đã có nhiều cảnhbáo về điều đó, đặc biệt đối với bốn nước ở khu vực sông Mê Kông là Việt Nam,Campuchia, Thái Lan, Lào.Một đập nước của Trung Quốc trên sông Mê Kông - Ảnh: Sina.comBáo cáo tháng 5.2009 của Học viện Kỹ thuật châu Á (Asian Institute ofTechnology) cũng cảnh báo rằng việc Trung Quốc xây 8 đập thủy lợi, thủy điện tạisông Mê Kông có thể tạo nên những hiểm họa to lớn đối với dòng chảy của sôngvà tài nguyên tự nhiên. Cũng trong tháng 6.2009, một lá thư đòi Trung Quốc chấmdứt việc xây đập thủy lợi trên sông Mê Kông đã được gửi tới tay Thủ tướng TháiLan. Lá thư có 11.000 chữ ký của phần lớn nông dân, ngư dân sinh sống ở thượnglưu và hạ lưu sông Mê Kông. Lào, Campuchia, Thái Lan đã bắt đầu đối phó bằn gcách thúc đẩy các kế hoạch xây dựng đập thủy lợi thuộc phạm vi nước mình.Theo hãng AP (Mỹ) ngày 12.12.2009, Trung Quốc đã xây dựng ít nhất 8 đập thủyđiện ở khu vực sông Mê Kông. Mê Kông là một trong những con sông lớn trên thếgiới, cũng là nguồn cung cấp nước chủ yếu của khu vực. Ở Trung Quốc, Mê Kôngđược gọi là sông Lan Thương. Con đập thủy lợi mà Trung Quốc vừa xây dựng tạiđây cao 292m - cao nhất thế giới, có khả năng tích trữ nước bằng tất cả các khuthủy vực của Đông Nam Á hợp lại.Ủy ban sông Mê Kông (MRC) được thành lập từ năm 1996 bởi Campuchia, ViệtNam, Thái Lan, Lào cùng phối hợp quản lý khu vực sông Mê Kông ở Đông NamÁ. MRC cho rằng các nước ở khu vực sông Mê Kông có lý do để lo ngại việc xâydựng đập thủy lợi của Trung Quốc. Chẳng hạn vào mùa mưa, đập thủy lợi củaTrung Quốc sẽ tháo ra rất nhiều nước, có thể gây lũ lụt. Nhưng vào mùa khô hạn,các nước Đông Nam Á lại lo ngại thiếu n ước. Tới nay, Trung Quốc vẫn ch ưa phảilà thành viên của MRC.Mực nước xuống thấp kỷ lụcỦy ban sông Mê Kông (MRC) vừa cho hay mực nước ở thượng lưu sông MêKông đang xuống thấp kỷ lục và điều này đe dọa nguồn nước và sự sống của hàngchục triệu người.Hãng tin AFP dẫn lời ông Jeremy Bird thuộc MRC nói miền bắc Thái Lan, bắcLào và nam Trung Quốc đều bị ảnh hưởng. “Dòng chảy đang ở mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xâm nhập mặn sâu mực nước đầu nguồn nhà máy thủy điện hệ thống sông Mê Kông Bậc thang thủy điệnTài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
35 trang 53 0 0
-
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 53 0 0 -
17 trang 44 0 0
-
Sự cần thiết phải xây dựng trung tâm giám sát từ xa các nhà máy điện trực thuộc EVN (RMC)
13 trang 41 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Thủy điện Hòa Bình
45 trang 35 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy thủy điện Za Hung
85 trang 35 0 0 -
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 1: Tổng quan về nhà máy điện
18 trang 33 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của thủy năng và nhà máy thủy điện
33 trang 30 0 0