Danh mục

Hệ thống cơ sở thủy sinh học: Phần 1

Số trang: 308      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.30 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Cơ sở thủy sinh học: Phần 1 do Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải biên soạn gồm nội dung 4 chương đầu Tài liệu. Chương 1: Môi trường nước và thủy vực. Chương 2: Đời sống của thủy sinh vật trong môi trường nước. Chương 3: Đời sống quần thể thủy sinh vật. Chương 4: Đời sống quần xã thủy sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống cơ sở thủy sinh học: Phần 1Lời giới thiệu Sinh học, sinh thái học thuỷ sinh vật và môi trường nước hiệnđang là những lĩnh vực khoa học được rất chú trọng trong xu thếtăng cường khai thác và bảo vệ nguồn lợi sinh vật cũng như môitrường nước nội địa và các đại dương khi bước sang thế kỷ XXI.Trong nghiên cứu khoa học, công nghệ cũng như thực tiễn sản xuất,quản lý nguồn lợi và môi trường nước, kiến thức cơ sở về thuỷ sinhhọc là rất cơ bản đối với những người tham gia các hoạt động này.Ở nước ta, cho tới nay, tài liệu về khoa học này còn rất ít, một số đãđược xuất bản từ những thời gian trước thì nay đã cũ, bất cập so vớisự phát triển, đổi mới của thuỷ sinh học cũng như thực tế sản xuấttrong nước và thế giới. Sách Cơ sở thuỷ sinh học (Fundamentals of Hydrobiology)được soạn thảo trước hết để đáp ứng nhu cầu tài liệu nghiên cứu,giảng dạy, sử dụng và quản lý nguồn lợi sinh vật và môi trườngnước ở nước ta hiện đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách trong sảnxuất và đời sống. Cấu trúc và nội dung sách cố gắng theo kịp sự đổimới về các vấn đề khoa học của thuỷ sinh học thế giới, như các vấnđề về sinh học cá thể, quần thể, quần xã, các hệ sinh thái thuỷ vựccũng như các vấn đề về ô nhiễm, suy thoái các thuỷ vực và các biệnpháp xử lý trên thế giới và ở nước ta. Giữ đúng yêu cầu, nhiệm vụđặt ra như tên sách Cơ sở thuỷ sinh học, nội dung sách không quáđưa vào những chi tiết mang tính chất chuyên đề hẹp, mà chủ yếutrình bày có hệ thống, những kiến thức cơ bản về những vấn đề cơbản nhất của đời sống thuỷ sinh vật, trong mối quan hệ sinh thái họcvới môi trường nước, các vấn đề sinh thái các thuỷ vực như nhữngthực thể của môi trường chịu tác động đồng thời của thiên nhiên vàxã hội. Các tác giả đã cố gắng tập hợp các tư liệu và đưa vào nộidung sách những tư liệu mới hiện có về khoa học cũng như thựctế sản xuất trên thế giới và ở nước ta, song trong khả năng cóhạn về hiểu biết cũng như về tư liệu tham khảo, chắc khôngtránh khỏi những thiếu sót, còn cần được bổ sung chỉnh lý trongthời gian tới. Các tác giả rất mong nhận được những ý kiến nhận xét, chỉ giáocủa người sử dụng sách để sách Cơ sở thuỷ sinh học ngày đượchoàn thiện đáp ứng yêu cầu cao hơn, phục vụ tốt hơn hoạt độngnghiên cứu, đào tạo, sự phát triển của thuỷ sinh học ở nước ta. Các tác giả iMục lục Trang Lời nói đầu Mục lục i Phần mở đầuI. Đối tượng, nhiệm vụ và vị trí của thủy sinh học………………………..1II. Lịch sử phát triển của thủy sinh học…………………………………...4 1. Sự phát triển của thủy sinh học biển………………………………..5 2. Sự phát triển của thủy sinh học nước ngọt………………………….8III. Sự phát triển của thủy sinh học ở Việt Nam…………………………10 1. Sự phát triển của thủy sinh học biển ở Việt Nam………………….10 2. Sự phát triển của thủy sinh học nước ngọt ở Việt Nam…………...13Chương I. MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ THUỶ VỰC 17I. ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG NƯỚC………………………………….171. Chu trình nước và nguồn nước trong thiên nhiên……………………..17 1.1. Chu trình nước…………………………………………………..17 1.2. Sự phân bố nước trên trái đất……………………………………19 1.3. Nguồn nước……………………………………………………...202. Đặc tính thủy lý - hóa học của môi trường nước……………………...22 2.1. Ánh sáng…………………………………………………………22 2.1.1. Đo đạc ánh sáng ……………………………………………..23 2.1.2. Ánh sáng dưới nước …………………………………………24 2.1.3. Màu nước ……………………………………………………26 2.2. Chế độ nhiệt ……………………………………………………..28 2.2.1. Nguồn nhiệt ………………………………………………….28 2.2.2. Tầm quan trọng của nhiệt …………………………………...31 2.2.3. Đo đạc nhiệt………………………………………………….32 2.3. Âm thanh trong môi trường nước………………………………..32 2.4. Muối hòa tan……………………………………………………..34 2.5. Chế độ khí……………………………………………………….35 2.5.1. Nguồn gốc các chất khí………………………………………35 2.5.2. Hàm lượng các khí…………………………………………...36 2.6. Độ pH và ô xy hóa khử………………………………………….37 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải3. Nền đáy thuỷ vực ……………………………………………………..39II. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SỐNG TRONG THUỶ VỰC NỘI ĐỊA391. Các loại hình thuỷ vực nội địa ………………………………………..39 1.1. Thủy vực nước chảy …………………………………………….40 1.2. Thủy vực nước đứng ……………………………………………44 1.3. Thủy vực nội địa ven bờ ………………………………………...542. Đặc điểm môi trường nước ngọt nội địa………………………………57 2.1. Độ trong………………………………………………………….57 2.2. Chế độ nhiệt……………………………………………………...58 2.2.1. Biến động nhiệt độ nước …………………………………….58 2.2.2. Sự phân tầng nhiệt độ và việc phân loại hồ………………….59 2.3. Chế độ khí của các thuỷ vực nước đứng ………………………..64 2.3.1. Sự phân tầng khí ô xy hòa tan ……………………………….64 2.3.2. Khí các ...

Tài liệu được xem nhiều: