Thông tin tài liệu:
Tập hợp các công thức trong sách giáo khoa một cách có hệ thống theo từng phần. Đưa ra một số công thức, kiến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO & CƠ BẢN ruoitrau – Web CNMT - 0975.893.058 HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO & CƠ BẢNTập hợp các công thức trong sách giáo khoa một cách có hệ thống theo từng phần.Đưa ra một số công thức, kiến thức chưa ghi trong sách giáo khoa nhưng được suy ra khigiải một số bài tập điển hình.SÁCH CUNG CẤP -NGUỒN TƯ LỆU: 1. Vật lí 12 – Những bài tập hay và điển hình – Nguyễn Cảnh Hòe – NXB ĐHQG Hà Nội – 2008. 2. Vật lí 12 – Cơ bản – Vũ Quang (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008. 3. Vật lí 12 – Nâng cao – Vũ Thanh Khiết (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008. 4. Nội dung ôn tập môn Vật lí 12 – Nguyễn Trọng Sửu – NXB GD – Năm 2010. 5. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 – Vũ Thanh Khiết – NXB ĐHQG Hà Nội – 2010. HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO C1. Động lực học vật rắn_( và so sánh với Động lực học chất điểm)_8tiếtCác khái niệm , phương trình Chuyển động QUAY biến đổi đều ~ ~ Chuyển động THẲNG biến,định luật (trục quay,chiều quay không đổi ) đổi đều (chiều chuyển động không đổi )“công thức định nghĩa” a=hắng số (a=0 ↔ chuyển động γ =hắng số (γ =0 ↔ quay đều) đều)Phương trình Tốc độ ω=ω0+γ t v=v0+atPhương trình Tọa độ ϕ=ϕo+ωot+γ t x=xo+vot+at2 2Phương trình độc lập “khử t” v-vo2 = 2a(x-xo) ω-ωo2 = 2γ (ϕ-ϕo)a.*MômenĐộnglượng_*Độnglư L=Iω p=m vợng ΣMi=0(điều kiện) ↔ Σfmasat=0(điều kiện) ↔b. Định luật BảoToàn: ΣLi=ΣIi ωi =0 ; và chọn chiều(+) Σpi=Σmi vi =0 ; và chọn chiều(+)*MômenĐộnglượng_*Độnglượng I=Σmiri2 ; ↓MômenQuántínhI và m= ; ↓khốilượngm ↑mức quán tính của vật Chuyển ↑mức quán tính của vật Chuyển động QUAY động THẲNGÝ nghĩa của I và mPhương trình Động lực học ma=F hay dạng # Iγ =M hay dạng #Động năng ∆ W=W2-W1=Acủa ngọai lực ; A=F.s=F.rϕ= Fr.ϕ=M.ϕ ; thẳng ↔ hiển nhiên r.ϕ=sĐịnh lý Động năng [ ]: ; [ ]: ; [I=Σmiri2]: kgm2 ; [L=Iω]: ; [W]: Jun ~ ([ A=F.s]: N.m)[ x , y , z ]:đ.v. của x , y,z C2,3,... được xem như VẬT LÝ LỚP 12 CƠ BẢN : HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 12 CƠ BẢN NỘI DUNG Trang I. Dao động cơ II. Sóng cơ và sóng âmMỤ III. Dòng điện xoay chiều C IV. Dao động điện từLỤC V. Tính chất sóng của ánh sáng ruoitrau – Web CNMT - 0975.893.058 VI. Lượng tử ánh sáng VII. Vật lí hạt nhân I. DAO ĐỘNG CƠ1. Dao động điều hòaLi độ: x = Acos(ωt + ϕ).Vận tốc: v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + ); vmax = ωA.Vận tốc sớm pha so với li độ.Gia tốc: a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x; amax = ω2A.Gia tốc ngược pha với li độ (sớm pha so với vận tốc).Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số: ω = = 2πf.Công thức độc lập: A2 = x2 + .Ở vị trí cân bằng: x = 0 thì |v| = vmax = ωA và a = 0.Ở vị trí biên: x = ± A thì v = 0 và |a| = amax = ω2A.Trong khoảng thời Quãng đường vật dao động điều hòa đi đượcgianTrong một chu kì 4A.(1T)Trong nữa chu kì () 2A. _a) tính từ vị trí biên A một hoặc vị trí cân bằngTrongphần tư chukì () _ b) còn tính từ vị trí *khác A. * dài nhất là A, khác (hình vẽ bên trái) * ngắn nhất là (2-)A`Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian : vật có vậntốc lớn nhất khi đi qua vị trí cân bằng và nhỏ nhất khi đi qua vị trí biên nên trong cùng mộtkhoảng thời gian quãng đường đi càng lớn khi vật càng ở gần vị trí cân bằng và càng nhỏ khicàng gần vị trí biên. Tương quan giữa dđđh và chuyển động tròn đều và “cùng∆ t ç è cùng∆ ϕ “, ta có: Smax = 2Asin; Smin = 2A(1 - cos).Để tính vận tốc trung bình của vật dao động điều hòa trong kho ảng th ời gian ∆ t nào đó ta xácđịnh góc quay được trong thời gian này trên đường tròn từ đó tính quãng đ ường ∆ s đi đượctrong thời gian đó và tính vân tốc trung bình theo công thức vtb = .Phương trình động lực học của dao động điều hòa: x’’ + x = 0.2. Con lắc lò xo ruoitrau – Web CNMT - 0975.893.058Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ).Với: ω = ; A = ; cosϕ = (lấy nghiệm - khi v0 > 0; lấy nghiệm + khi v0 < 0) ; (với x0 và v0 làli độ và vận tốc tại thời điểm ban đầu t = 0).Thế năng: Wt = kx2 = kA2cos2(ω + ϕ).Động năng: Wđ =mv2 =mω2A2sin2(ω +ϕ) =kA2sin2(ω + ϕ).Thế năng và động năng của vật dao động đi ều hòa biến thiên đi ều hòa v ới t ần s ố góc ω’ =2ω, với tần số f’ = 2f và với chu kì T’ = .Trong một chu kì có 4 lần động năng và thế năng bằng nhau nên khoảng thời gian giữa hai lầnliên tiếp động năng và thế năng bằng nhau là . Đ ộng năng và th ế năng c ủa v ật dao đ ộng đi ềuhòa bằng nhau tại vị trí có l ...