Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 – 1945)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.77 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình bóc lột thuộc địa của Pháp trong gần 100 năm thống trị đã làm cho nền kinh tế Nam Kỳ có những biến đổi sâu sắc. Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, Pháp đã xây dựng một hệ thống giao thông đa dạng với những phương tiện hiện đại ở khắp Nam Kỳ, nối các tỉnh Nam Kỳ với các vùng lân cận. Việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông ở Nam Kỳ đã tạo điều kiện thay đổi cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế và đem lại nguồn lợi lớn cho Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 – 1945)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngô Minh Oanh và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1860 – 1945) NGÔ MINH OANH*, BÀNH THỊ HẰNG TÂM** TÓM TẮT Quá trình bóc lột thuộc địa của Pháp trong gần 100 năm thống trị đã làm cho nềnkinh tế Nam Kỳ có những biến đổi sâu sắc. Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, Phápđã xây dựng một hệ thống giao thông đa dạng với những phương tiện hiện đại ở khắp NamKỳ, nối các tỉnh Nam Kỳ với các vùng lân cận. Việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông ởNam Kỳ đã tạo điều kiện thay đổi cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế và đem lại nguồn lợi lớncho Pháp. Từ khóa: hệ thống giao thông ở Nam Kỳ, thời Pháp thuộc. ABSTRACT The transport system in Cochinchina during the French colonial rule The 100-year exploitation process of the French colonists brought abour profoundchanges in the economy of Cochinchina. In order to support the colonial exploitation, theFrench colonists constructed a transport system with a variety of modern means oftransportation all over Cochinchina, connecting Cochichina’s provinces with surroundingareas. Investment in the transport system in Cochinchina laid the foundation for thechange in the infrastructure, developing the economy and bringing significant profits toFrance. Keywords: transport system in Cochinchina, French colonial rule.1. Đặt vấn đề cần được khai hóa văn minh. Bằng tính Công cuộc khai khẩn mảnh đất toán của nhà tư bản, Pháp đã nhận thứcNam Kỳ diễn ra từ nhiều thế kỉ trước. được yêu cầu nâng cao cơ sở hạ tầng, màĐến thế kỉ XIX, nơi này trở thành một cấp thiết là vấn đề giao thông để khôngvùng đất trù phú, tạo ra nguồn lúa gạo những phục vụ cho quá trình bình địnhlớn. Vì vậy, sau khi đánh chiếm Đà Việt Nam mà còn có ý nghĩa lâu dài đốiNẵng (năm 1858) bất thành, Pháp đưa với công cuộc khai thác thuộc địa.quân vào Gia Định với mục đích biến Trong chính sách khai thác thuộcNam Kỳ thành thuộc địa chính, làm bàn địa của Pháp ở Nam Kỳ và Việt Nam, hệđạp để tiến quân đánh chiếm Trung Kỳ thống giao thông vận tải được Pháp đầuvà Bắc Kỳ. Mặc dù là vùng đất được tư với quy mô lớn. Giao thông đườngnhiều ưu đãi do thiên nhiên ban tặng, thủy được khai thông ở các sông lớn nhưnhưng dưới con mắt của Pháp, Nam Kỳ sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ, Tiềnvẫn là một vùng đất nông nghiệp lạc hậu Giang. Hệ thống giao thông đường sắt* PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: ngominhoanh@yahoo.com.vn** ThS, Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải 3 5TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________được xem là phương tiện vận chuyển đã huy động 40.000 lao động và hoànhiện đại có ý nghĩa nhất trong lĩnh vực thành trong vòng hai tháng. Kênh cókinh tế, chính trị và quân sự. Hệ thống chiều sâu 3 m, bề rộng 20 m, chiều dàiđường bộ được mở đến khu vực hầm mỏ, 11,8 km. Trong thời gian từ năm 1882đồn điền, bến cảng, vùng biên giới quan đến năm 1898, tổng chi phí Pháp bỏ ra đểtrọng… Đặc biệt, sự xuất hiện của đường nạo vét và đào kênh lên tới 6,5 triệuhàng không đầu thế kỉ XX đã phục vụ francs, riêng năm 1899 Pháp huy độngthiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã 2,5 triệu francs cho việc này. [5]hội ở Nam Kỳ cũng như công cuộc khai Đối với vấn đề cải tạo hệ thốngthác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương. thủy đạo, Pháp cho rằng việc mở rộng2. Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ giao thông thủy tiến về phía Tây là cần2.1. Hệ thống giao thông đường thủy thiết để khai thác vùng đất màu mỡ này. Nam Kỳ có nhiều sông lớn như Nhiều thiết bị hiện đại phục vụ cho côngsông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Vàm cuộc đào kênh và các phương tiện vận tảiCỏ, sông Tiền, sông Hậu. Để đảm bảo thủy như cano, tàu thủy chạy bằng hơigiao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 – 1945)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngô Minh Oanh và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1860 – 1945) NGÔ MINH OANH*, BÀNH THỊ HẰNG TÂM** TÓM TẮT Quá trình bóc lột thuộc địa của Pháp trong gần 100 năm thống trị đã làm cho nềnkinh tế Nam Kỳ có những biến đổi sâu sắc. Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, Phápđã xây dựng một hệ thống giao thông đa dạng với những phương tiện hiện đại ở khắp NamKỳ, nối các tỉnh Nam Kỳ với các vùng lân cận. Việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông ởNam Kỳ đã tạo điều kiện thay đổi cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế và đem lại nguồn lợi lớncho Pháp. Từ khóa: hệ thống giao thông ở Nam Kỳ, thời Pháp thuộc. ABSTRACT The transport system in Cochinchina during the French colonial rule The 100-year exploitation process of the French colonists brought abour profoundchanges in the economy of Cochinchina. In order to support the colonial exploitation, theFrench colonists constructed a transport system with a variety of modern means oftransportation all over Cochinchina, connecting Cochichina’s provinces with surroundingareas. Investment in the transport system in Cochinchina laid the foundation for thechange in the infrastructure, developing the economy and bringing significant profits toFrance. Keywords: transport system in Cochinchina, French colonial rule.1. Đặt vấn đề cần được khai hóa văn minh. Bằng tính Công cuộc khai khẩn mảnh đất toán của nhà tư bản, Pháp đã nhận thứcNam Kỳ diễn ra từ nhiều thế kỉ trước. được yêu cầu nâng cao cơ sở hạ tầng, màĐến thế kỉ XIX, nơi này trở thành một cấp thiết là vấn đề giao thông để khôngvùng đất trù phú, tạo ra nguồn lúa gạo những phục vụ cho quá trình bình địnhlớn. Vì vậy, sau khi đánh chiếm Đà Việt Nam mà còn có ý nghĩa lâu dài đốiNẵng (năm 1858) bất thành, Pháp đưa với công cuộc khai thác thuộc địa.quân vào Gia Định với mục đích biến Trong chính sách khai thác thuộcNam Kỳ thành thuộc địa chính, làm bàn địa của Pháp ở Nam Kỳ và Việt Nam, hệđạp để tiến quân đánh chiếm Trung Kỳ thống giao thông vận tải được Pháp đầuvà Bắc Kỳ. Mặc dù là vùng đất được tư với quy mô lớn. Giao thông đườngnhiều ưu đãi do thiên nhiên ban tặng, thủy được khai thông ở các sông lớn nhưnhưng dưới con mắt của Pháp, Nam Kỳ sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ, Tiềnvẫn là một vùng đất nông nghiệp lạc hậu Giang. Hệ thống giao thông đường sắt* PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: ngominhoanh@yahoo.com.vn** ThS, Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải 3 5TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________được xem là phương tiện vận chuyển đã huy động 40.000 lao động và hoànhiện đại có ý nghĩa nhất trong lĩnh vực thành trong vòng hai tháng. Kênh cókinh tế, chính trị và quân sự. Hệ thống chiều sâu 3 m, bề rộng 20 m, chiều dàiđường bộ được mở đến khu vực hầm mỏ, 11,8 km. Trong thời gian từ năm 1882đồn điền, bến cảng, vùng biên giới quan đến năm 1898, tổng chi phí Pháp bỏ ra đểtrọng… Đặc biệt, sự xuất hiện của đường nạo vét và đào kênh lên tới 6,5 triệuhàng không đầu thế kỉ XX đã phục vụ francs, riêng năm 1899 Pháp huy độngthiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã 2,5 triệu francs cho việc này. [5]hội ở Nam Kỳ cũng như công cuộc khai Đối với vấn đề cải tạo hệ thốngthác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương. thủy đạo, Pháp cho rằng việc mở rộng2. Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ giao thông thủy tiến về phía Tây là cần2.1. Hệ thống giao thông đường thủy thiết để khai thác vùng đất màu mỡ này. Nam Kỳ có nhiều sông lớn như Nhiều thiết bị hiện đại phục vụ cho côngsông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Vàm cuộc đào kênh và các phương tiện vận tảiCỏ, sông Tiền, sông Hậu. Để đảm bảo thủy như cano, tàu thủy chạy bằng hơigiao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống giao thông Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ Thời Pháp thuộc Hệ thống giao thông đường thủy Hệ thống giao thông đường sắt Hệ thống giao thông đường bộ Hệ thống đường hàng khôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 194 0 0 -
Giao thông và sử dụng đất thành phố Hồ Chí Minh
28 trang 36 0 0 -
Chiến lược phát triển đô thị gắn với hệ thống giao thông công cộng đường thủy TP. HCM
5 trang 25 0 0 -
66 trang 25 0 0
-
Tiểu luận: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
11 trang 22 0 0 -
Đề tài 'Mạng VANET và các giao thức định tuyến trong mạng VANET'
37 trang 22 0 0 -
Công trình giao thông đường thủy: Phần 1
55 trang 22 0 0 -
Bài giảng Giao thông đô thị - Khái niệm chung
117 trang 21 0 0 -
Thực trạng cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
20 trang 20 0 0