Thực trạng cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.32 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" phân tích thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cụ thể là phân tích hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông (hệ thống đường bộ; hệ thống đường sắt; hệ thống đường biển, cảng biển; hệ thống đường thủy nội địa; hệ thống đường hàng không), hệ thống các trung tâm logistics và hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ logistics. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Th.S Vũ Thị Nữ Trường ĐH Quy Nhơn Nội dung chính của bài viết là phân tích thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cụ thể là phân tích hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông (hệ thống đường bộ; hệ thống đường sắt; hệ thống đường biển, cảng biển; hệ thống đường thủy nội địa; hệ thống đường hàng không), hệ thống các trung tâm logistics và hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ logistics. Nhìn chung, chất lượng và năng lực của hệ thống cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn nhiều hạn chế nên gây cản trở đến sự phát triển logistics của Vùng. Chính vì vậy, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Từ khóa: Cơ sở hạ tầng logistics, logistics, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1. Thực trạng cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông Vùng KTTĐMT có hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông với đầy đủ các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển và đường hàng không. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa vùng thông qua các phương thức vận tải cụ thể như sau: Bảng 1. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa vùng đến năm 2020, 2030 Năm 2012 Năm 2020 Năm 2030 Khối Khối Khối Phương thức lượng lượng Tốc độ lượng Tốc độ Thị Thị Thị vận tải vận vận tăng vận tăng phần phần phần chuyển chuyển trưởng chuyển trưởng (%) (%) (%) (1000 (1000 (%/năm) (1000 (%/năm) tấn/năm) tấn/năm) tấn/năm) Đường bộ 54.769 95,35 65.781 54,82 2,32 152.875 49,97 8,80 Đường sắt 1.167 2,03 14.169 11,81 36,62 35.817 11,71 9,72 Đường biển 1.486 2,59 39.979 33,31 50,91 117.073 38,27 11,34 Hàng không 17 0,03 75 0,06 20,33 144 0,05 6,80 Tổng 57.439 100 120.004 100 9,65 305.909 100 9,81 Nguồn: Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1.1.1. Hệ thống đường bộ Toàn Vùng có 21.909 km đường bộ các loại, trong đó: quốc lộ 2.474,2 km, chiếm 11,29%; đường tỉnh 1.664 km, chiếm 7,59%; đường đô thị: 1.227,4 km, chiếm 5,6 % và đường giao thông nông thôn 16.544 km, chiếm 75,51 %. 170 Thứ nhất là hệ thống đường quốc lộ. Quốc lộ đi qua vùng KTTĐMT có 15 tuyến quốc lộ và trục đường Đông Trường Sơn với tổng số khoảng 2.747 km; đường từ cấp III đến cấp I còn chiếm tỉ lệ thấp (đạt trên 40%), còn lại là đường từ cấp VI đến cấp IV (chiếm khoảng gần 60%). Hệ thống quốc lộ trong Vùng chia theo trục dọc và trục ngang ; trục dọc chủ yếu gồm 2 quốc lộ là QL1 và đường Hồ Chí Minh, còn lại là các trục ngang. - Quốc lộ 1 qua vùng KTTĐMT từ Phong Điền đến Đèo Cù Mông dài khoảng 481 km qua 5 tỉnh, thành phố. Đoạn QL1 qua vùng đang được nâng cấp theo quy mô 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe hỗn hợp, hiện đã hoàn thành xây dựng, nâng cấp một số tránh các khu đô thị như đường tránh thành phố Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam (tránh Điện Bàn, tránh Tam Kỳ) và Quảng Ngãi. - Đường Hồ Chí Minh: Đoạn qua vùng KTTĐMT địa phận tỉnh Thừa Thiện Huế đến Thạnh Mỹ (Quảng Nam) dài khoảng 710 km được xây dựng, nâng cấp cơ bản đạt cấp IV đến cấp III, mặt đường bê tông nhựa và bê tông xi măng. Trên tuyến có một số đoạn qua khu vực đèo dốc dài, quanh co, địa hình rất khó khăn, địa chất phức tạp (đất yếu, thường xuyên bị sụt lở) và chất lượng đường có nhiều đoạn xấu. - Quốc lộ 49: Từ cảng Thuận An đến biên giới với Lào, dài khoảng 91,85 km. Tuyến cơ bản đạt tiêu chuẩn cấp IV đến cấp III, mặt đường nhựa và bê tông nhựa. - Quốc lộ 14B: Từ Tiên Sa đến Thạnh Mỹ dài khoảng 74 km. Tuyến đạt tiêu chuẩn từ cấp III đến cấp I, mặt đường bê tông nhựa. - Quốc lộ 14D: Từ Giằng đến cửa khẩu Tà Ốc ( biên giới Việt Lào) dài khoảng 74,39 km. Tuyến đạt tiêu chuẩn từ cấp V đến cấp IV, kết cấu mặt đường cơ bản láng nhựa. - Quốc lộ 14E: T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Th.S Vũ Thị Nữ Trường ĐH Quy Nhơn Nội dung chính của bài viết là phân tích thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cụ thể là phân tích hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông (hệ thống đường bộ; hệ thống đường sắt; hệ thống đường biển, cảng biển; hệ thống đường thủy nội địa; hệ thống đường hàng không), hệ thống các trung tâm logistics và hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ logistics. Nhìn chung, chất lượng và năng lực của hệ thống cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn nhiều hạn chế nên gây cản trở đến sự phát triển logistics của Vùng. Chính vì vậy, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Từ khóa: Cơ sở hạ tầng logistics, logistics, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1. Thực trạng cơ sở hạ tầng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông Vùng KTTĐMT có hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông với đầy đủ các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển và đường hàng không. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa vùng thông qua các phương thức vận tải cụ thể như sau: Bảng 1. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa vùng đến năm 2020, 2030 Năm 2012 Năm 2020 Năm 2030 Khối Khối Khối Phương thức lượng lượng Tốc độ lượng Tốc độ Thị Thị Thị vận tải vận vận tăng vận tăng phần phần phần chuyển chuyển trưởng chuyển trưởng (%) (%) (%) (1000 (1000 (%/năm) (1000 (%/năm) tấn/năm) tấn/năm) tấn/năm) Đường bộ 54.769 95,35 65.781 54,82 2,32 152.875 49,97 8,80 Đường sắt 1.167 2,03 14.169 11,81 36,62 35.817 11,71 9,72 Đường biển 1.486 2,59 39.979 33,31 50,91 117.073 38,27 11,34 Hàng không 17 0,03 75 0,06 20,33 144 0,05 6,80 Tổng 57.439 100 120.004 100 9,65 305.909 100 9,81 Nguồn: Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1.1.1. Hệ thống đường bộ Toàn Vùng có 21.909 km đường bộ các loại, trong đó: quốc lộ 2.474,2 km, chiếm 11,29%; đường tỉnh 1.664 km, chiếm 7,59%; đường đô thị: 1.227,4 km, chiếm 5,6 % và đường giao thông nông thôn 16.544 km, chiếm 75,51 %. 170 Thứ nhất là hệ thống đường quốc lộ. Quốc lộ đi qua vùng KTTĐMT có 15 tuyến quốc lộ và trục đường Đông Trường Sơn với tổng số khoảng 2.747 km; đường từ cấp III đến cấp I còn chiếm tỉ lệ thấp (đạt trên 40%), còn lại là đường từ cấp VI đến cấp IV (chiếm khoảng gần 60%). Hệ thống quốc lộ trong Vùng chia theo trục dọc và trục ngang ; trục dọc chủ yếu gồm 2 quốc lộ là QL1 và đường Hồ Chí Minh, còn lại là các trục ngang. - Quốc lộ 1 qua vùng KTTĐMT từ Phong Điền đến Đèo Cù Mông dài khoảng 481 km qua 5 tỉnh, thành phố. Đoạn QL1 qua vùng đang được nâng cấp theo quy mô 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe hỗn hợp, hiện đã hoàn thành xây dựng, nâng cấp một số tránh các khu đô thị như đường tránh thành phố Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam (tránh Điện Bàn, tránh Tam Kỳ) và Quảng Ngãi. - Đường Hồ Chí Minh: Đoạn qua vùng KTTĐMT địa phận tỉnh Thừa Thiện Huế đến Thạnh Mỹ (Quảng Nam) dài khoảng 710 km được xây dựng, nâng cấp cơ bản đạt cấp IV đến cấp III, mặt đường bê tông nhựa và bê tông xi măng. Trên tuyến có một số đoạn qua khu vực đèo dốc dài, quanh co, địa hình rất khó khăn, địa chất phức tạp (đất yếu, thường xuyên bị sụt lở) và chất lượng đường có nhiều đoạn xấu. - Quốc lộ 49: Từ cảng Thuận An đến biên giới với Lào, dài khoảng 91,85 km. Tuyến cơ bản đạt tiêu chuẩn cấp IV đến cấp III, mặt đường nhựa và bê tông nhựa. - Quốc lộ 14B: Từ Tiên Sa đến Thạnh Mỹ dài khoảng 74 km. Tuyến đạt tiêu chuẩn từ cấp III đến cấp I, mặt đường bê tông nhựa. - Quốc lộ 14D: Từ Giằng đến cửa khẩu Tà Ốc ( biên giới Việt Lào) dài khoảng 74,39 km. Tuyến đạt tiêu chuẩn từ cấp V đến cấp IV, kết cấu mặt đường cơ bản láng nhựa. - Quốc lộ 14E: T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Phát triển hệ thống logistics quốc gia Cơ sở hạ tầng logistics Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Hệ thống đường thủy nội địa Hệ thống đường hàng khôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 125 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 80 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 62 0 0 -
4 trang 62 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 57 0 0 -
13 trang 53 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 2
178 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0