Danh mục

Hệ thống kiến thức Lý 12 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 573.86 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu hệ thống kiến thức lý 12 chương i: dao động cơ, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống kiến thức Lý 12 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Hệ thống kiến thức Lý 12 Chương I: DAO ĐỘNG CƠI. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1. Phương trình dao động: x  A cos t    với     Trong đó: x là li độ của vật (tính từ VTCB) (m, cm,…) Alà biên độ dao động (li độ cực đại) (m, cm,…)  là tần số góc (rad/s)  pha ban đầu của dao động (rad/s) t    pha của dao động tại thời điểm t2. Vận tốc tức thời: v  x   A sin t    x x x 2 13. Vận tốc trung bình: vtb  t t2  t14. Gia tốc tức thời: a  x   2 A cos t    v v2  v15. Gia tốc trung bình: atb   t t2  t16. Vật ở VTCB: x  0  vmax   A  amin  0 + Vật ở biên: x   A  vmin  0  amax   2 A v27. Hệ thức độc lập : A2  x 2 và a   2 x 2  1 2128. Cơ năng :W  Wđ  Wt  mv  kx  const 2 2 121 Hay: W  kA  m 2 A2 2 29. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì độngnăng và thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/210. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( nN, W1  m 2 A2T là chu kỳ dao động) là: Wđtb  Wttb  2411. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có toạ độ x1 đ ến x 2 1 leminhtanvatly@gmail.comHệ thống kiến thức Lý 12 x1  cos 1  A  2  1    và   1; 2  t   Với:    cos   x2 2 2 2   A12. Chiều dài quỹ đạo: l  2 A13. Quãng đ ường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu k ỳluôn là 2A (trong 1T  s  4 A ; trong T/2  s  2 A ) + Quãng đường đi trong l/4 chu k ỳ là A khi vật xuất phát từ VTCBhoặc vị trí biên (tức là = 0; ; /2)14. Quãng đường vật đi đ ược từ thời điểm t1 đ ến t2.  x1  A1 cos t     x2  A2 cos t      Xác đ ịnh:  và  v1   A1 sin t    v2   A2 sin t     v1 & v2 chỉ cần xác định dấu. - Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) - Quãng đ ường đi được trong thời gian nT là s1 = 4 nA, trong thờigian t là s2. - Quãng đường tổng cộng là s = s1 + s2 T  t  2  s2  x2  x1 + Nếu v1v2 ≥ 0   t  T  s  4 A  x  x 2 2 1   2 v1  0  s2  2 A  x1  x2 + Nếu v1v2 < 0   v1  0  s2  2 A  x1  x215. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: + Tính  + Tính A (thường sử dụng hệ thức độc lập) + Tính dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)  x  A cos t        ?  v   A sin t    Lưu ý: + Vật chu yển động theo chiều d ương thì v>0, ngược lại vHệ thống kiến thức Lý 12 + Trước khi tính  cần xác định rõ  thuộc góc phần tư thứmấy của đường tròn lượng giác (-π < ≤ π)16. Các bước giải bài toán tính thời đ iểm vật đi qua vị trí đ ã biết x(hoặc v, a, E, Et, Eđ, F) lần thứ n + Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0phạm vi giá trị của k) + Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) + Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ nLưu ý: Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy lu ậtđ ể suy ra nghiệm thứ n17. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đ i qua vị trí đ ã biết x (hoặcv, a, E, Et, Eđ, F) từ thời điểm t1 đến t2. + Giải phương trình lượng giác đ ược các nghiệm + Từ t1 < t ≤ t2 Phạm vi giá trị của (Với k Z) + Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó.II. CON LẮC LÒ XO 2 k ...

Tài liệu được xem nhiều: