Danh mục

Hệ thống Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương: Phần 2

Số trang: 313      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.71 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1. Phần 2 của Tài liệu Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc những nội dung như: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966, công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1966,...Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương: Phần 2228 |LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊTỔN THƢƠNG CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA, 1966 (Được thông qua và để ngỏ cho các nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 2200A (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 03/01/1976, căn cứ theo Điều 27. Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982.)LỜI NÓI ĐẦU Các quốc gia thành viên Công ước, Xét rằng, theo những nguyên tắc nêu trong Hiến chươngLiên Hợp Quốc, việc thừa nhận phẩm gi{ vốn có v| nhữngquyền bình đẳng, không thể chuyển nhượng của mọi th|nhviên trong cộng đồng nh}n loại l| nền tảng của tự do, công lýv| hòa bình trên thế giới; Thừa nhận rằng những quyền n|y bắt nguồn từ phẩm gi{vốn có của con người; Thừa nhận rằng theo Tuyên ngôn thế giới về quyền conCông ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,1966 | 229người, chỉ có thể đạt được lý tưởng về con người tự do, khôngphải chịu nỗi sợ hãi v| thiếu thốn, nếu tạo được những điều kiệnđể mọi người đều có thể hưởng c{c quyền kinh tế, xã hội v| vănhóa cũng như c{c quyền d}n sự, chính trị của mình; Xét rằng, theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, c{c quốc gia cónghĩa vụ thúc đẩy sự tôn trọng v| tu}n thủ một c{ch phổ biếnc{c quyền v| tự do của con người. Nhận thấy rằng, mỗi c{ nh}n, trong khi có nghĩa vụ đối vớinhững c{ nh}n kh{c v| với cộng đồng mình, phải có tr{chnhiệm phấn đấu cho việc thúc đẩy v| tu}n thủ c{c quyền đãđược thừa nhận trong Công ước; Đã nhất trí những điều khoản sau đ}y:PHẦN I Điều 1. 1. Mọi d}n tộc đều có quyền tự quyết. Xuất ph{t từ quyền đó, c{c d}n tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình v| đường lối ph{t triển kinh tế, xã hội v| văn hóa. 2. Vì lợi ích của mình, c{c d}n tộc đều có quyền tự quyết định việc sử dụng c{c nguồn t|i nguyên thiên nhiên và của cải của mình miễn l| không l|m tổn hại đến c{c nghĩa vụ ph{t sinh từ hợp t{c kinh tế quốc tế m| dựa trên nguyên tắc c{c bên cùng có lợi v| c{c nguyên tắc kh{c của ph{p luật quốc tế. Trong bất cứ ho|n cảnh n|o cũng không được phép tước đi những phương tiện sinh tồn của một d}n tộc. 3. C{c quốc gia th|nh viên Công ước n|y, kể cả c{c quốc gia230 |LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊTỔN THƢƠNG có tr{ch nhiệm quản lý những Lãnh thổ Ủy trị v| Lãnh thổ Quản th{c, phải thúc đẩy việc thực hiện quyền tự quyết v| phải tôn trọng quyền n|y phù hợp với c{c quy định của Hiến chương Liên Hợp Quốc.PHẦN II Điều 2. 1. C{c quốc gia th|nh viên Công ước cam kết tự mình v| thông qua sự hợp t{c giúp đỡ quốc tế để thực thi c{c biện ph{p thích hợp, kể cả những biện ph{p lập ph{p, kinh tế v| kỹ thuật, v| sử dụng tới mức tối đa c{c nguồn t|i nguyên sẵn có của mình nhằm bảo đảm ng|y c|ng đầy đủ c{c quyền được thừa nhận trong Công ước n|y. 2. C{c quốc gia th|nh viên cam kết bảo đảm rằng c{c quyền được nêu trong Công ước n|y phải được thực hiện m| không có bất kỳ sự ph}n biệt đối xử n|o về chủng tộc, m|u da, giới tính, ngôn ngữ, tôn gi{o, quan điểm chính trị hoặc c{c quan điểm kh{c, nguồn gốc d}n tộc hoặc xã hội, t|i sản, th|nh phần xuất th}n hoặc c{c địa vị kh{c. 3. C{c quốc gia đang ph{t triển có thể quyết định mức độ đảm bảo c{c quyền kinh tế m| đã được ghi nhận trong Công ước n|y cho những người không phải l| công d}n của họ, có xem xét thích đ{ng đến c{c quyền con người v| điều kiện kinh tế của nước mình. Điều 3. C{c quốc gia th|nh viên cam kết đảm bảo quyền bình đẳngCông ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa,1966 | 231giữa nam v| nữ đối với mọi quyền kinh tế, xã hội v| văn hóa m|Công ước n|y quy định. Điều 4. C{c quốc gia th|nh viên thừa nhận rằng, trong khi x{c địnhc{c quyền m| mỗi c{ nh}n được hưởng phù hợp với c{c quyđịnh của Công ước n|y, mỗi quốc gia chỉ có thể đặt ra nhữnghạn chế bằng việc thông qua c{c quy định ph{p luật trongchừng mực những hạn chế ấy không tr{i với bản chất của c{cquyền nói trên v| ho|n to|n nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợichung trong một xã hội d}n chủ. Điều 5. 1. Không một quy định n|o trong Công ước n|y có thể được giải thích với h|m ý cho phép bất kỳ một quốc gia, nhóm người, hoặc c{ nh}n n|o được quyền tham gia hoặc tiến h|nh bất kỳ h|nh động n|o nhằm ph{ hoại c{c quyền hoặc tự do được Công ước n|y ghi nhận, hoặc nhằm giới hạn c{c quyền đó qu{ mức Công ước n|y quy định. 2. Không quốc gia th|nh viên n|o của Công ước n|y được hạn chế hoặc l|m giảm bất kỳ quyền cơ bản n|o của con người m| đã được công nhận hay tồn tại ở nước mình dưới hình thức luật, công ước, c{c quy tắc hoặc tập qu{n, với lý do l| Công ước n|y không công nhận c{c q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: