Hệ thống mã hóa và nhận dạng mẫu hai chiều ứng dụng trong in ấn và tra cứu thông tin
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về một cơ chế mã hóa được đề xuất để phục vụ tốt hơn cho nhóm ngành in ấn và tra cứu thông tin từ những sản phẩm in ấn. Để tương tác nhận dạng các mẫu được mã hóa này, một số thuật toán về trích xuất dữ liệu ảnh màu, lọc tín hiệu cũng như cơ chế phân ngưỡng động được áp dụng cho phần nhận dạng mẫu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống mã hóa và nhận dạng mẫu hai chiều ứng dụng trong in ấn và tra cứu thông tin Hội Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015)Hệ Thống Mã Hoá Và Nhận Dạng Mẫu Hai Chiều Ứng Dụng Trong In Ấn Và Tra Cứu Thông Tin Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Phương, Bùi Trọng Tú Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Email: hatuan@fetel.hcmus.edu.vn, nhphuong@hcmus.edu.vn, bttu@hcmus.edu.vnTóm Tắt—Hệ thống Mã hoá (MH) và Nhận dạng mẫu (NDM) haichiều (2D) được coi như là một kỹ thuật tiềm năng trong lĩnh vực xửlý thông tin. Nó được ứng dụng trong khá nhiều ngành kỹ thuật phụcvụ mục đích ẩn dữ liệu và khôi phục thông tin. Trong bài báo này,một cơ chế mã hoá được đề xuất để phục vụ tốt hơn cho nhómngành in ấn và tra cứu thông tin từ nhưng sản phẩm in ấn. Để tươngtác nhận dạng các mẫu được mã hoá này, một số thuật toán về tríchxuất dữ liệu ảnh màu, lọc tín hiệu cũng như cơ chết phân ngưỡng Hình 1: Vị trí thông thường chứa ảnh nên được mã hoáđộng được áp dụng cho phần nhận dạng mẫu Bài bào này cũng đưa Các ảnh nền chứa một tập hợp các khối dữ liệu mã hoára mô hình kiểm nghiệm thực tế từ những mẫu được in ấn, kết hợp được đặt sát nhau tạo nên một mảng ma trận các chấm tròn livới việc mô phỏng trên nền tảng FPGA nhằm tối ưu thuật toán, làm ti. Mỗi khối dấu chấm tròn là một ma trận gồm 16 dấu chấmtiền đề cho việc thiết kế ASIC khối nhận dạng mẫu. tròn được phân bố đều theo kiểu 4x4. Kích thước mỗi khối 4x4 dấu chấm tròn nhỏ là 2 mm x 2 mm. Ở nghiên cứu này,Từ khoá- MH, NDM, 2D, FPGA. việc thực hiên với kích thước này là để đạt được hiệu qua cao nhất cả cho việc mã hoá và nhận dạng. I. GIỚI THIỆU Dữ liệu được mã hoá trong 16 dấu chấm tròn này theo những mức xám khác nhau. Trong 16 chấm này dữ liệu thức tế chỉ nằm trong 9 dấu chấm, còn 7 dấu chấm còn lại được sử Các công nghê nhận dạng mẫu dựa trên xử lý ảnh đã và dụng cho những mục đích khác, ví dụ: canh chuẩn xoay ảnh,đang được ứng dụng nhiều trong thực tế, phổ biến nhất là mã chọn mức ngưỡng cao nhất và thấp nhất. 9 trên 16 dấu chấmvạch, mã QR Code,… Để có được kết quả nhận dạng mẫu tốt thực hiện mã hoá dữ liệu theo 3 mức xám.cần phải có phương pháp mã hóa mẫu tốt và thuật toán nhậndạng tốt. Bài báo này tập trung vào yếu tố đầu, đó là đưa ra Các dấu Mức 3: #B0B0B0một phương pháp mã hoá mẫu và thuật toán tương ứng để chấm nàynhận dạng mẫu nhằm ứng dụng trong lĩnh vực lưu trữ thông dung cho mã Mức 2: #808080tin và truy xuất thông tin tự động. Nó là một phần của lĩnh hoá dữ liệuvực nhận dạng hình ảnh nhưng ở đây không phải ảnh mặt Mức 1: #505050người, ảnh sinh học hay ảnh viễn thám mà là ảnh nền của mộtvăn bản hay một tài liệu có chứa thông tin mã hoá thông tin. Hình 2: Định vị dấu chấm mã hoá và cơ chế mức xám của nóKết quả của đề tài này có thể được nguyên cứu và phát triển Theo phương pháp thông kê thì với số lượng dấu chấm làđể ứng cũng trong lĩnh vực giáo dục với các mô hình giảng 9 và mỗi dấu có thể có 1 trong 3 mức xám khác nhau thì tổdạy và học tập thông minh. Một số lĩnh vực khác có nhu cầu hợp các trạng thái có tể đạt được là: =19683.Với số lượngvề mã hoá thông tin để sau đó truy xuất từ cơ sở dữ liệu trả ra mẫu này thì phục vụ tương đối cho việc mã hoá dữ liệukết quả cũng có thể ứng dụng phương pháp mà đề tài này đãđề xuất. III. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG MẪU Mẫu mã hoá cũng như nhận dạng của đề tài này là một Quá trình xử lý ảnh nhận dạng được trải qua các bước sau:mẫu hình ảnh hai chiều được chụp từ các loại máy chụp ảnh,hoặc cảm biến lấy ảnh. II. TỔNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống mã hóa và nhận dạng mẫu hai chiều ứng dụng trong in ấn và tra cứu thông tin Hội Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015)Hệ Thống Mã Hoá Và Nhận Dạng Mẫu Hai Chiều Ứng Dụng Trong In Ấn Và Tra Cứu Thông Tin Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Phương, Bùi Trọng Tú Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Email: hatuan@fetel.hcmus.edu.vn, nhphuong@hcmus.edu.vn, bttu@hcmus.edu.vnTóm Tắt—Hệ thống Mã hoá (MH) và Nhận dạng mẫu (NDM) haichiều (2D) được coi như là một kỹ thuật tiềm năng trong lĩnh vực xửlý thông tin. Nó được ứng dụng trong khá nhiều ngành kỹ thuật phụcvụ mục đích ẩn dữ liệu và khôi phục thông tin. Trong bài báo này,một cơ chế mã hoá được đề xuất để phục vụ tốt hơn cho nhómngành in ấn và tra cứu thông tin từ nhưng sản phẩm in ấn. Để tươngtác nhận dạng các mẫu được mã hoá này, một số thuật toán về tríchxuất dữ liệu ảnh màu, lọc tín hiệu cũng như cơ chết phân ngưỡng Hình 1: Vị trí thông thường chứa ảnh nên được mã hoáđộng được áp dụng cho phần nhận dạng mẫu Bài bào này cũng đưa Các ảnh nền chứa một tập hợp các khối dữ liệu mã hoára mô hình kiểm nghiệm thực tế từ những mẫu được in ấn, kết hợp được đặt sát nhau tạo nên một mảng ma trận các chấm tròn livới việc mô phỏng trên nền tảng FPGA nhằm tối ưu thuật toán, làm ti. Mỗi khối dấu chấm tròn là một ma trận gồm 16 dấu chấmtiền đề cho việc thiết kế ASIC khối nhận dạng mẫu. tròn được phân bố đều theo kiểu 4x4. Kích thước mỗi khối 4x4 dấu chấm tròn nhỏ là 2 mm x 2 mm. Ở nghiên cứu này,Từ khoá- MH, NDM, 2D, FPGA. việc thực hiên với kích thước này là để đạt được hiệu qua cao nhất cả cho việc mã hoá và nhận dạng. I. GIỚI THIỆU Dữ liệu được mã hoá trong 16 dấu chấm tròn này theo những mức xám khác nhau. Trong 16 chấm này dữ liệu thức tế chỉ nằm trong 9 dấu chấm, còn 7 dấu chấm còn lại được sử Các công nghê nhận dạng mẫu dựa trên xử lý ảnh đã và dụng cho những mục đích khác, ví dụ: canh chuẩn xoay ảnh,đang được ứng dụng nhiều trong thực tế, phổ biến nhất là mã chọn mức ngưỡng cao nhất và thấp nhất. 9 trên 16 dấu chấmvạch, mã QR Code,… Để có được kết quả nhận dạng mẫu tốt thực hiện mã hoá dữ liệu theo 3 mức xám.cần phải có phương pháp mã hóa mẫu tốt và thuật toán nhậndạng tốt. Bài báo này tập trung vào yếu tố đầu, đó là đưa ra Các dấu Mức 3: #B0B0B0một phương pháp mã hoá mẫu và thuật toán tương ứng để chấm nàynhận dạng mẫu nhằm ứng dụng trong lĩnh vực lưu trữ thông dung cho mã Mức 2: #808080tin và truy xuất thông tin tự động. Nó là một phần của lĩnh hoá dữ liệuvực nhận dạng hình ảnh nhưng ở đây không phải ảnh mặt Mức 1: #505050người, ảnh sinh học hay ảnh viễn thám mà là ảnh nền của mộtvăn bản hay một tài liệu có chứa thông tin mã hoá thông tin. Hình 2: Định vị dấu chấm mã hoá và cơ chế mức xám của nóKết quả của đề tài này có thể được nguyên cứu và phát triển Theo phương pháp thông kê thì với số lượng dấu chấm làđể ứng cũng trong lĩnh vực giáo dục với các mô hình giảng 9 và mỗi dấu có thể có 1 trong 3 mức xám khác nhau thì tổdạy và học tập thông minh. Một số lĩnh vực khác có nhu cầu hợp các trạng thái có tể đạt được là: =19683.Với số lượngvề mã hoá thông tin để sau đó truy xuất từ cơ sở dữ liệu trả ra mẫu này thì phục vụ tương đối cho việc mã hoá dữ liệukết quả cũng có thể ứng dụng phương pháp mà đề tài này đãđề xuất. III. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG MẪU Mẫu mã hoá cũng như nhận dạng của đề tài này là một Quá trình xử lý ảnh nhận dạng được trải qua các bước sau:mẫu hình ảnh hai chiều được chụp từ các loại máy chụp ảnh,hoặc cảm biến lấy ảnh. II. TỔNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị Quốc gia về Điện tử truyền thông Hệ thống mã hóa Nhận dạng mẫu hai chiều Tra cứu thông tin Thuật toán trích xuất dữ liệu ảnh màuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật điều chế QPSK cho hệ thống thông tin quang vô tuyến DWDM
6 trang 147 0 0 -
6 trang 131 0 0
-
Khảo sát thuật toán OSD sử dụng bộ mã RS và kỹ thuật điều chế QAM
5 trang 107 0 0 -
Phương pháp chênh lệch trong hiện thực hóa các hàm phức tạp trên ASIC cho các hệ thống DSP
6 trang 78 0 0 -
Mô hình nghiên cứu thực nghiệm về truyền dữ liệu thời gian thực sử dụng ánh sáng đèn LED
6 trang 36 0 0 -
Một phương thức phát hiện bất thường trong lưu lượng mạng
4 trang 33 0 0 -
Nén tín hiệu ECG và bảo mật thông tin bệnh nhân
4 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật tái sử dụng tần số mềm trong mạng LTE
5 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Đề tài: TÌM HIỂU KỸ THUẬT MÃ HÓA DES TRONG HỆ THỐNG BẢO MẬT THÔNG TIN
22 trang 29 0 0