HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL) là vùng Tây Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Nam giáp Thái Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Đây là vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giảng viên:viên: Th.S TRƯƠNG QUANG N ỂN Giảng Th.S TRƯƠNG QUANG HIỂ HI Nhóm 2;tổ 2;tổ 2 Nhóm 203/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 1 Nguyễn Thị Chín 1. Trần Thị Thanh Hương 2. Trần Thị Sáng Huyền 3. Hồ Thị Minh Thuỷ 4. Trần Thị Lựu 5. Nguyễn Ngọc Truyện 6. Lê Văn Tiến 7. Nguyễn Công Viên 8.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 2I. ĐẶT VẤN ĐỀ.II. HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL.III. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 3 _Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL) là vùng Tây Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Nam giáp Thái Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Đây là vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. _ĐBSCL là 1 trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam, thế mạnh của vùng là sản xuất nông nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 đạt 48.754,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), dẫn đầu cả nước, chiếm 33,2% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp quốc gia. Giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng năm 2007 đạt 52.730,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), chiếm khoảng 9,23% tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, sau Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Đồng Bằng Sông Hồng. _Vùng bao gồmmylove.shuyen@yahoo.com.vn thuộc trung ương. 13 đơn vị hành chính trực 403/20/12_ĐBSCL do phù sa sông Cửu Long bồi đắp, còn gọi là miền Tây Nam Bộ, hay gọi tắt là miền Tây. Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3% diện tích c ả nước. Dân số năm 2007 là 17.524.000 người, chiếm khoảng 20,6% dân số cả nước._ĐBSCL có bờ biển dài trên 700 km với khoảng 360.000 km2 khu vực đặc quyền kinh tế. Phía Tây Bắc giáp Campuchia. Phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 5 1.Điều kiện địa lí tự nhiên của ĐBSCL: _ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 734km². _ĐBSCL được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua hàng trăm năm hình thành nên đồng bằng. _Nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. _ Đặc điểm nổi bật của ĐBSCL là mùa lũ. Nước lũ bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 thì rút nước dần.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 6 _Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo vùng nên thu ận l ợi phát triển ngành nông nghiệp ( mưa nhiều , n ắng nóng ) đặc biệt là phát triển trồng lúa n ước và cây lương thực. _Mực nước trong ruộng ở đây rất cao nên có thể kết hợp trồng lúa nước với nuôi trồng thủy sản. _ĐBSCL có nhiều kênh rạch chằn chịt và nhiều sông ngòi nên thuận lợi phát triển nuôi trồng th ủy sản và giao thông đường thủy. _Dưới những ảnh hưởng của môi trường biển và sông, từ lâu ở ĐBSCL đã hình thành và phát triển các h ệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 7 2. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Dân số gần 18 triệu người, trong đó 58% số người trong độ tuổi lao động, - ĐBSCL có trên 10,3 triệu lao động. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 78,2% - Dân tộc chủ yếu: Kinh, Khơme, Hoa, Chăm… - Trình độ dân trí còn thấp. - Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. - Công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 8 _Cây lúa - cây trồng chủ lực, là sản phẩm chuyên môn hoá cao nhất vùng. _ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước, chiếm đến 33,2% giá trị sản xuất nông nghiệp c ả nước. Trong đó lúa: 51,1% diện tích, 52% sản lượng và 90% lượng gạo xuất khẩu của quốc gia.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 93.Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL._Từ một nước bị đói phải nhập khẩu lương thực, hiện nay chúng ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo th ứ 2 th ế giới. Mỗi năm xuất khẩu khoảng 4-5 triệu tấn gạo mà chủ yếu là lượng gạo của ĐBSCL._Năm 2007 sản lượng lúa của ĐBSCL là khoảng 19 triệu tấn trên 1,9 triệu ha đất._Năm 2008 cả nước đạt 39,6 triệu tấn lúa riêng ĐBSCL ước đạt 20,5 triệu tấn. Năng suất trung bình 6-8 t ấn/ha.03/20/12 mylove.sh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giảng viên:viên: Th.S TRƯƠNG QUANG N ỂN Giảng Th.S TRƯƠNG QUANG HIỂ HI Nhóm 2;tổ 2;tổ 2 Nhóm 203/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 1 Nguyễn Thị Chín 1. Trần Thị Thanh Hương 2. Trần Thị Sáng Huyền 3. Hồ Thị Minh Thuỷ 4. Trần Thị Lựu 5. Nguyễn Ngọc Truyện 6. Lê Văn Tiến 7. Nguyễn Công Viên 8.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 2I. ĐẶT VẤN ĐỀ.II. HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL.III. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 3 _Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL) là vùng Tây Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Nam giáp Thái Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Đây là vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. _ĐBSCL là 1 trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam, thế mạnh của vùng là sản xuất nông nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 đạt 48.754,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), dẫn đầu cả nước, chiếm 33,2% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp quốc gia. Giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng năm 2007 đạt 52.730,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), chiếm khoảng 9,23% tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, sau Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Đồng Bằng Sông Hồng. _Vùng bao gồmmylove.shuyen@yahoo.com.vn thuộc trung ương. 13 đơn vị hành chính trực 403/20/12_ĐBSCL do phù sa sông Cửu Long bồi đắp, còn gọi là miền Tây Nam Bộ, hay gọi tắt là miền Tây. Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3% diện tích c ả nước. Dân số năm 2007 là 17.524.000 người, chiếm khoảng 20,6% dân số cả nước._ĐBSCL có bờ biển dài trên 700 km với khoảng 360.000 km2 khu vực đặc quyền kinh tế. Phía Tây Bắc giáp Campuchia. Phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 5 1.Điều kiện địa lí tự nhiên của ĐBSCL: _ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 734km². _ĐBSCL được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua hàng trăm năm hình thành nên đồng bằng. _Nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. _ Đặc điểm nổi bật của ĐBSCL là mùa lũ. Nước lũ bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 thì rút nước dần.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 6 _Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo vùng nên thu ận l ợi phát triển ngành nông nghiệp ( mưa nhiều , n ắng nóng ) đặc biệt là phát triển trồng lúa n ước và cây lương thực. _Mực nước trong ruộng ở đây rất cao nên có thể kết hợp trồng lúa nước với nuôi trồng thủy sản. _ĐBSCL có nhiều kênh rạch chằn chịt và nhiều sông ngòi nên thuận lợi phát triển nuôi trồng th ủy sản và giao thông đường thủy. _Dưới những ảnh hưởng của môi trường biển và sông, từ lâu ở ĐBSCL đã hình thành và phát triển các h ệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 7 2. Điều kiện kinh tế - xã hội. - Dân số gần 18 triệu người, trong đó 58% số người trong độ tuổi lao động, - ĐBSCL có trên 10,3 triệu lao động. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 78,2% - Dân tộc chủ yếu: Kinh, Khơme, Hoa, Chăm… - Trình độ dân trí còn thấp. - Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. - Công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 8 _Cây lúa - cây trồng chủ lực, là sản phẩm chuyên môn hoá cao nhất vùng. _ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước, chiếm đến 33,2% giá trị sản xuất nông nghiệp c ả nước. Trong đó lúa: 51,1% diện tích, 52% sản lượng và 90% lượng gạo xuất khẩu của quốc gia.03/20/12 mylove.shuyen@yahoo.com.vn 93.Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL._Từ một nước bị đói phải nhập khẩu lương thực, hiện nay chúng ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo th ứ 2 th ế giới. Mỗi năm xuất khẩu khoảng 4-5 triệu tấn gạo mà chủ yếu là lượng gạo của ĐBSCL._Năm 2007 sản lượng lúa của ĐBSCL là khoảng 19 triệu tấn trên 1,9 triệu ha đất._Năm 2008 cả nước đạt 39,6 triệu tấn lúa riêng ĐBSCL ước đạt 20,5 triệu tấn. Năng suất trung bình 6-8 t ấn/ha.03/20/12 mylove.sh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ giới hóa nông nghiệp phân bón nông nghiệp kỹ thuật gieo trồng thiết bị nông nghiệp cơ giới hóa nông nghiệp đồng bằng sông cửu longGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 114 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
6 trang 49 0 0
-
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM SÒ
15 trang 48 0 0