Hệ thống quản lý chi phí Chuyên viên kế toán chi phí
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.32 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên viên kế toán chi phí (kế toán quản trị) phải hiểu được ý nghĩa của những con số, liên hệ chúng với các hoạt động kinh doanh và đưa ra những giải pháp thay thế. Sau cùng các giải pháp thay thế này phải được đánh giá và lựa chọn nhằm tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống quản lý chi phí Chuyên viên kế toán chi phí Hệ thống quản lý chi phí Chuyên viên kế toán chi phí (kế toán quản trị) phải hiểu được ý nghĩa của những con số, liên hệ chúng với các hoạt động kinh doanh và đưa ra những giảipháp thay thế. Sau cùng các giải pháp thay thế này phải đượcđánh giá và lựa chọn nhằm tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh.Về hệ thống xác lập chi phí dựa trên hoạt động ABC (Activity-Based Costing), phương châm của Hewlett-Pakard là: Các kỹ sưvà nhân viên kỹ thuật cần thường xuyên thông qua kế toán để tìmmẫu thiết kế của sản phẩm có chi phí tối ưu... Nhân viên kế toánvì vậy đã tham gia vào quá trình quyết định mẫu thiết kế của sảnphẩm. Họ giúp các kỹ sư và nhân viên kỹ thuật hiểu được chi phíđược phát sinh từ đâu... Hệ thống xác lập chi phí dựa trên hoạtđộng đã làm cho nghề kế toán trở nên có ý nghĩa hơn.Hệ thống kế toán chi phí bao gồm 2 bước:Quy tập chi phí: thu thập các thông tin về chi phí thông qua phânloại dựa vào bản chất, ví dụ như chi phí lao động, chi phí nguyênliệu...Phân bổ chi phí: truy nguyên và phân bổ lại chi phí vào một haynhiều đối tượng tạo phí như các hoạt động, các phòng ban,khách hàng, hay các sản phẩm...Thông qua hai bước này, nhà quản lý mới có thể nắm bắt đượcchính xác đối tượng chi phí, biết được cụ thể bộ phận, khâu nàogây lỗ hay không sinh lãi. Chẳng hạn trong một nhà máy sản xuấtđồ dùng văn phòng, chi phí nguyên liệu, sau khi tổng hợp, đượcphân bổ lại về các đối tượng chi phí như bộ phận điều hành máyvà bộ phận hoàn thiện. Chi phí từ các bộ phận này lại được phânbổ vào các sản phẩm như bàn, ghế, tủ sách...Tới đây, chúng ta có thể đi sâu tìm hiểu cách thức phân loại đểsau đó quy tập chi phí. Chi phí có thể được định nghĩa như mộtsự tiêu hao nguồn lực cho một mục đích nhất định, thường đượcquy ra đơn vị tiền tệ phải trả để có được nguồn lực đó. Như đãbiết chi phí có thể được phân loại thông qua tính chất cố định haybiến đổi, hỗn hợp hay phân bậc.Chi phí trực tiếp và gián tiếpĐể đưa ra quyết định kinh doanh, người quản lý phải nắm đượcchi phí của một vật, một quá trình hay một công việc nào đó gọichung là đối tượng tạo phí (cost objective), chẳng hạn như các bộphận phòng ban, các sản phẩm, đất đai, quãng đường, hay thậmchí số giờ giảng dạy... cũng như phải nắm được chi phí có mốiquan hệ trực tiếp với đối tượng tạo phí hay không. Ví dụ, lươngcủa nhân viên quản lý là chi phí trực tiếp nếu bộ phận của nhânviên này được coi đối tượng tạo phí, và là chi phí gián tiếp nếusản phẩm hay dịch vụ của bộ phận đó được coi là đối tượng tạophí. Cụ thể hơn, chi phí trực tiếp là chi phí có thể dễ dàng nhậndạng với một đối tượng tạo phí cho trước và ngược lại, chi phígián tiếp là chi phí không thể dễ dàng nhận dạng với một đốitượng tạo phí cho trước.Cần phải nhắc tới một khái niệm quan trọng khác là khái niệmtổng chi phí gián tiếp (factory overhead, factory burden hoặcmanufacturing overhead), chỉ những chi phí không thể dễ dàngnhận dạng với đối tượng tạo phí là sản phẩm hay dịch vụ đầu ra.Các chi phí này có thể là năng lượng, lao động gián tiếp, lươngquản lý, thuế bất động sản, chi phí thuê, bảo hiểm và khấu hao...Có một cách tương đối để phân biệt là chi phí này bao gồm cácchi phí ngoài chi phí nguyên liệu trực tiếp và chi phí lao động trựctiếp.Báo cáo thu nhập theo chi phí: một ví dụ về báo cáo thu nhập củamột công ty sản xuất+ Doanh thu_ Chi phí thành phẩm đã bán gồm: + Kho thành phẩm đầu kỳ + Chi phí thành phẩm gồm: + Chi phí nguyên liệu đã dùng + Chi phí nhân công + Tổng chi phí gián tiếp _ Kho thành phẩm cuối kỳ= Lợi nhuận gộp_ Các chi phí khác gồm: + Chi phí bán + Chi phí quản lý chung= Thu nhập hoạt độngTuỳ theo mục đích quản lý, báo cáo thu nhập trên có thể phântách chi phí gián tiếp thành các chi phí cố định và biến đổi, phụcvụ cho việc ra quyết định kinh doanh nhất định.Hệ thống quản lý chi phí xác định việc nhà quản lý ra quyết địnhtác động tới chi phí bằng cách đo lường các nguồn lực được sửdụng để thực hiện các hoạt động của tổ chức và sau đó đánh giátác động của sự thay đổi các hoạt động lên chi phí. Quản lý dựatrên hoạt động (ABM) sử dụng hệ thống xác lập chi phí dựa trênhoạt động (ABC) để cải thiện quá trình vận hành của tổ chức.ABM phân biệt các chi phí gia tăng giá trị và các chi phí không giatăng giá trị. Chi phí gia tăng giá trị là chi phí cần thiết cho mộthoạt động không thể xoá bỏ mà không ảnh hưởng tới giá trị củasản phẩm đối với khách hàng. Ngược lại, chi phí không gia tănggiá trị là chi phí có thể xoá bỏ mà không ảnh hưởng tới giá trị củasản phẩm đối với khách hàng (ví dụ chi phí kiểm soát kho hàng,vận chuyển bến bãi...). Như vậy để đạt được một chiến lượccạnh tranh bằng chi phí, doanh nghiệp cần xem xét cấu trúc củacác chi phí không gia tăng giá trị.Hệ thống JIT (Just-In-Time)Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống quản lý chi phí Chuyên viên kế toán chi phí Hệ thống quản lý chi phí Chuyên viên kế toán chi phí (kế toán quản trị) phải hiểu được ý nghĩa của những con số, liên hệ chúng với các hoạt động kinh doanh và đưa ra những giảipháp thay thế. Sau cùng các giải pháp thay thế này phải đượcđánh giá và lựa chọn nhằm tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh.Về hệ thống xác lập chi phí dựa trên hoạt động ABC (Activity-Based Costing), phương châm của Hewlett-Pakard là: Các kỹ sưvà nhân viên kỹ thuật cần thường xuyên thông qua kế toán để tìmmẫu thiết kế của sản phẩm có chi phí tối ưu... Nhân viên kế toánvì vậy đã tham gia vào quá trình quyết định mẫu thiết kế của sảnphẩm. Họ giúp các kỹ sư và nhân viên kỹ thuật hiểu được chi phíđược phát sinh từ đâu... Hệ thống xác lập chi phí dựa trên hoạtđộng đã làm cho nghề kế toán trở nên có ý nghĩa hơn.Hệ thống kế toán chi phí bao gồm 2 bước:Quy tập chi phí: thu thập các thông tin về chi phí thông qua phânloại dựa vào bản chất, ví dụ như chi phí lao động, chi phí nguyênliệu...Phân bổ chi phí: truy nguyên và phân bổ lại chi phí vào một haynhiều đối tượng tạo phí như các hoạt động, các phòng ban,khách hàng, hay các sản phẩm...Thông qua hai bước này, nhà quản lý mới có thể nắm bắt đượcchính xác đối tượng chi phí, biết được cụ thể bộ phận, khâu nàogây lỗ hay không sinh lãi. Chẳng hạn trong một nhà máy sản xuấtđồ dùng văn phòng, chi phí nguyên liệu, sau khi tổng hợp, đượcphân bổ lại về các đối tượng chi phí như bộ phận điều hành máyvà bộ phận hoàn thiện. Chi phí từ các bộ phận này lại được phânbổ vào các sản phẩm như bàn, ghế, tủ sách...Tới đây, chúng ta có thể đi sâu tìm hiểu cách thức phân loại đểsau đó quy tập chi phí. Chi phí có thể được định nghĩa như mộtsự tiêu hao nguồn lực cho một mục đích nhất định, thường đượcquy ra đơn vị tiền tệ phải trả để có được nguồn lực đó. Như đãbiết chi phí có thể được phân loại thông qua tính chất cố định haybiến đổi, hỗn hợp hay phân bậc.Chi phí trực tiếp và gián tiếpĐể đưa ra quyết định kinh doanh, người quản lý phải nắm đượcchi phí của một vật, một quá trình hay một công việc nào đó gọichung là đối tượng tạo phí (cost objective), chẳng hạn như các bộphận phòng ban, các sản phẩm, đất đai, quãng đường, hay thậmchí số giờ giảng dạy... cũng như phải nắm được chi phí có mốiquan hệ trực tiếp với đối tượng tạo phí hay không. Ví dụ, lươngcủa nhân viên quản lý là chi phí trực tiếp nếu bộ phận của nhânviên này được coi đối tượng tạo phí, và là chi phí gián tiếp nếusản phẩm hay dịch vụ của bộ phận đó được coi là đối tượng tạophí. Cụ thể hơn, chi phí trực tiếp là chi phí có thể dễ dàng nhậndạng với một đối tượng tạo phí cho trước và ngược lại, chi phígián tiếp là chi phí không thể dễ dàng nhận dạng với một đốitượng tạo phí cho trước.Cần phải nhắc tới một khái niệm quan trọng khác là khái niệmtổng chi phí gián tiếp (factory overhead, factory burden hoặcmanufacturing overhead), chỉ những chi phí không thể dễ dàngnhận dạng với đối tượng tạo phí là sản phẩm hay dịch vụ đầu ra.Các chi phí này có thể là năng lượng, lao động gián tiếp, lươngquản lý, thuế bất động sản, chi phí thuê, bảo hiểm và khấu hao...Có một cách tương đối để phân biệt là chi phí này bao gồm cácchi phí ngoài chi phí nguyên liệu trực tiếp và chi phí lao động trựctiếp.Báo cáo thu nhập theo chi phí: một ví dụ về báo cáo thu nhập củamột công ty sản xuất+ Doanh thu_ Chi phí thành phẩm đã bán gồm: + Kho thành phẩm đầu kỳ + Chi phí thành phẩm gồm: + Chi phí nguyên liệu đã dùng + Chi phí nhân công + Tổng chi phí gián tiếp _ Kho thành phẩm cuối kỳ= Lợi nhuận gộp_ Các chi phí khác gồm: + Chi phí bán + Chi phí quản lý chung= Thu nhập hoạt độngTuỳ theo mục đích quản lý, báo cáo thu nhập trên có thể phântách chi phí gián tiếp thành các chi phí cố định và biến đổi, phụcvụ cho việc ra quyết định kinh doanh nhất định.Hệ thống quản lý chi phí xác định việc nhà quản lý ra quyết địnhtác động tới chi phí bằng cách đo lường các nguồn lực được sửdụng để thực hiện các hoạt động của tổ chức và sau đó đánh giátác động của sự thay đổi các hoạt động lên chi phí. Quản lý dựatrên hoạt động (ABM) sử dụng hệ thống xác lập chi phí dựa trênhoạt động (ABC) để cải thiện quá trình vận hành của tổ chức.ABM phân biệt các chi phí gia tăng giá trị và các chi phí không giatăng giá trị. Chi phí gia tăng giá trị là chi phí cần thiết cho mộthoạt động không thể xoá bỏ mà không ảnh hưởng tới giá trị củasản phẩm đối với khách hàng. Ngược lại, chi phí không gia tănggiá trị là chi phí có thể xoá bỏ mà không ảnh hưởng tới giá trị củasản phẩm đối với khách hàng (ví dụ chi phí kiểm soát kho hàng,vận chuyển bến bãi...). Như vậy để đạt được một chiến lượccạnh tranh bằng chi phí, doanh nghiệp cần xem xét cấu trúc củacác chi phí không gia tăng giá trị.Hệ thống JIT (Just-In-Time)Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0