Hệ thống truyền động điện - điều chỉnh tốc độ truyền động - 5
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.58 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giả sử động cơ đang làm việc ổn định ở một tốc độ nào đó, vì một nguyên nhân khách quan nào đó làm cho động cơ nặng tải, tốc độ của động cơ giảm xuống, dòng điện qua động cơ tăng lên u − u§ (I = F ), vì thế FCFD tăng, FCFA giảm, dẫn đến sức từ động tổng FΣ tăng, do đó UF tăng làm RΣ tốc độ động cơ lại tăng lên bù lại phần sụt giảm tốc độ. Phương trình đặc tính cơ - điện:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống truyền động điện - điều chỉnh tốc độ truyền động - 5 Giả sử động cơ đang làm việc ổn định ở một tốc độ nào đó, vì một nguyên nhân khách quannào đó làm cho động cơ nặng tải, tốc độ của động cơ giảm xuống, dòng điện qua động cơ tăng lên u − u§(I = F ), vì thế FCFD tăng, FCFA giảm, dẫn đến sức từ động tổng FΣ tăng, do đó UF tăng làm RΣtốc độ động cơ lại tăng lên bù lại phần sụt giảm tốc độ. Phương trình đặc tính cơ - điện: ω = K1.UCĐ - K1.[Ru - f(Rcf, Ru § ,R−F,α) = ω0 - ∆ω Muốn cho hệ ổn định thì ta phải có ∆ω → 0. Do đó cần chỉnh định giá trị α sao chof(Rcf, Ru § ,R−F,α) → R−. Trong đó: Rα α= R1 3.4.1.3 Hệ F - Đ có phản hồi âm tốc độ Động cơ Đ được cấp điện từ máy điện khuếch đại từ trường ngang MĐKĐ. RC CB BA 4 M§K§ § 2 1 3 FT CDA FO§ CFT FFT CC§ Hình 3.9 - Hệ truyền động F-Đ có phản FC§ U C§ hồi âm tốc độ. Máy phát tốc FT được nối trục với động cơ Đ. Điện áp ra: UFT = K.ω, điện áp này tạo ra sứctừ động: FFT = c.ω. FΣ = FCĐ - c.ω ± FOĐ Sức từ động tổng: Máy phát tốc được sử dụng rộng rãi vì nó không liên quan về mặt điện với mạch động lực vàcó nhiều kiểu tín hiệu ra. 3.4.2 Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT - Đ) Khuếch đại từ là khí cụ điện mà tín hiệu đầu ra được khuếch đại nhờ sự thay đổi điện khángbằng cách thay đổi dòng điều khiển. Sơ đồ nguyên lý của một khuếch đại từ đơn giản được trìnhbày ở hình 3.10. 49Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện IT ZT ~ WT W®k I ®k R = XC Hình 3.10 - Khuếch đại từ. Trên mạch từ không có khe hở không khí được quấn hai cuộn dây: cuộn điều khiển (w®k) vàcuộn tải (wT). Cuộn dây wT được đấu nối tiếp với phụ tải và đấu vào nguồn điện xoay chiều, còncuộn dây w®k được nối nối tiếp với biến trở R , với điện kháng chặn XC (để hạn chế ảnh hưởng củadòng điện xoay chiều cảm ứng từ phía mạch xoay chiều) và nối với nguồn điện áp một chiều. Mạch từ bảo hòa ứng với trường hợp Iđk = Iđkđm là vùng giới hạn trên và trường hợp Iđk =0 làgiới hạn dưới hoạt động của khuếch đại từ. Giữa hai vùng giới hạn trên, khi tăng dần Iđk thì dòng tảităng dần từ I0 đến ITđm. IT I T®m I0 I ®k Hình 3.11 - Đặc tính điều khiển của khuếch đại từ. Đặc tính điều khiển của khuếch đại từ được trình bày ở hình 3.11. Phương trình cơ bản củakhuếch đại từ lý tưởng là: IT.wT = Iđk.wđk w I T = I dk dk Do đó: wT Với khuếch đại từ lý tưởng, khi Iđk = 0 thì IT = 0, còn với khuếch đại từ thực tế: Iđk =0 thìIT=I0. Vì công suất điều khiển bé hơn nhiều lần công suất xoay chiều nên được gọi là khuếch đại từ. 50Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 3.4.3 Hệ truyền động chỉnh lưu - động cơ Các bộ biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều thực chất là các bộ chỉnh lưu (hay cácbộ nắn điện) dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Có rất nhiều sơ đồ chỉnh lưu khác nhau được phân loại như sau: - Theo số pha có: Chỉnh lưu 1 pha, chỉnh lưu 3 pha... - Theo sơ đồ nối có: Chỉnh lưu nửa chu kỳ, chỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống truyền động điện - điều chỉnh tốc độ truyền động - 5 Giả sử động cơ đang làm việc ổn định ở một tốc độ nào đó, vì một nguyên nhân khách quannào đó làm cho động cơ nặng tải, tốc độ của động cơ giảm xuống, dòng điện qua động cơ tăng lên u − u§(I = F ), vì thế FCFD tăng, FCFA giảm, dẫn đến sức từ động tổng FΣ tăng, do đó UF tăng làm RΣtốc độ động cơ lại tăng lên bù lại phần sụt giảm tốc độ. Phương trình đặc tính cơ - điện: ω = K1.UCĐ - K1.[Ru - f(Rcf, Ru § ,R−F,α) = ω0 - ∆ω Muốn cho hệ ổn định thì ta phải có ∆ω → 0. Do đó cần chỉnh định giá trị α sao chof(Rcf, Ru § ,R−F,α) → R−. Trong đó: Rα α= R1 3.4.1.3 Hệ F - Đ có phản hồi âm tốc độ Động cơ Đ được cấp điện từ máy điện khuếch đại từ trường ngang MĐKĐ. RC CB BA 4 M§K§ § 2 1 3 FT CDA FO§ CFT FFT CC§ Hình 3.9 - Hệ truyền động F-Đ có phản FC§ U C§ hồi âm tốc độ. Máy phát tốc FT được nối trục với động cơ Đ. Điện áp ra: UFT = K.ω, điện áp này tạo ra sứctừ động: FFT = c.ω. FΣ = FCĐ - c.ω ± FOĐ Sức từ động tổng: Máy phát tốc được sử dụng rộng rãi vì nó không liên quan về mặt điện với mạch động lực vàcó nhiều kiểu tín hiệu ra. 3.4.2 Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT - Đ) Khuếch đại từ là khí cụ điện mà tín hiệu đầu ra được khuếch đại nhờ sự thay đổi điện khángbằng cách thay đổi dòng điều khiển. Sơ đồ nguyên lý của một khuếch đại từ đơn giản được trìnhbày ở hình 3.10. 49Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện IT ZT ~ WT W®k I ®k R = XC Hình 3.10 - Khuếch đại từ. Trên mạch từ không có khe hở không khí được quấn hai cuộn dây: cuộn điều khiển (w®k) vàcuộn tải (wT). Cuộn dây wT được đấu nối tiếp với phụ tải và đấu vào nguồn điện xoay chiều, còncuộn dây w®k được nối nối tiếp với biến trở R , với điện kháng chặn XC (để hạn chế ảnh hưởng củadòng điện xoay chiều cảm ứng từ phía mạch xoay chiều) và nối với nguồn điện áp một chiều. Mạch từ bảo hòa ứng với trường hợp Iđk = Iđkđm là vùng giới hạn trên và trường hợp Iđk =0 làgiới hạn dưới hoạt động của khuếch đại từ. Giữa hai vùng giới hạn trên, khi tăng dần Iđk thì dòng tảităng dần từ I0 đến ITđm. IT I T®m I0 I ®k Hình 3.11 - Đặc tính điều khiển của khuếch đại từ. Đặc tính điều khiển của khuếch đại từ được trình bày ở hình 3.11. Phương trình cơ bản củakhuếch đại từ lý tưởng là: IT.wT = Iđk.wđk w I T = I dk dk Do đó: wT Với khuếch đại từ lý tưởng, khi Iđk = 0 thì IT = 0, còn với khuếch đại từ thực tế: Iđk =0 thìIT=I0. Vì công suất điều khiển bé hơn nhiều lần công suất xoay chiều nên được gọi là khuếch đại từ. 50Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 3.4.3 Hệ truyền động chỉnh lưu - động cơ Các bộ biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều thực chất là các bộ chỉnh lưu (hay cácbộ nắn điện) dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Có rất nhiều sơ đồ chỉnh lưu khác nhau được phân loại như sau: - Theo số pha có: Chỉnh lưu 1 pha, chỉnh lưu 3 pha... - Theo sơ đồ nối có: Chỉnh lưu nửa chu kỳ, chỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học luật cơ bản kiến thức kinh doanh tài liệu học tập động cơ truyền độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 254 0 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 229 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 204 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 202 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 191 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 186 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0