HỆ THỐNG TUẦN HOÀN - Nguyễn Minh Hiếu
Số trang: 65
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.28 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuần hoàn là khi một hệ thống xử lý nước thay thế một nguồn nước thô để tạo lại một chất lượng nước phù hợp với nuôi trồng thủy sản Nhân hệ thống tuần hoàn: Phương thức hoạt động Tất cả các chức năng của hệ thống tuần hoàn xảy ra ở các giường mao mạch. Phần còn lại của hệ thống bao gồm hai máy bơm (ở trung tâm) và hệ thống ống nước có liên quan động mạch ngành thiết bị đầu cuối của mình, các tiểu động mạch tĩnh mạch và các nhánh của mình, các venules...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN - Nguyễn Minh Hiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN LỚP DH08NT HỆ THỐNG TUẦN HOÀN (RECIRCULATION SYSTEM) GVHD: TS.NGUYỄN PHÚ HÒA Sinh viên: Nguyễn Minh Hiếu Trần Thị Kim Anh Trương Thị Thúy HAW Lê Trúc Ly Lê Nguyễn Xuân Thảo Mục Lục: I. Giới thiệu: 1). Định nghĩa 2). Khái quát II. Mục đích III. Ưu – Khuyết điểm của hệ thống tuần hoàn nước IV. Phân loại: IV.1. Lọc cơ học IV.2. Lọc hóa học IV.3. Lọc sinh học V. Cấu tạo: V.1. Lọc cơ học V.2. Lọc hóa học V.3. Lọc sinh học V.3.1. Hệ thống xử lý bằng phương pháp hiếu khí (Aerobic methods) V.3.2. Hệ thống xử lý bằng phương pháp kỵ khí (Anaerobic methods) V.3.3. Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập trong nước (Lọc nhỏ giọt) VI. Khảo sát các hệ thống xử lý nước: VI.1. Hệ thống xử lý nước tại cở sở cá cảnh Long Trường (Q.9): VI.2. Hệ thống xử lý nước tại cở sở cá cảnh Châu Thống (Q.12): VI.4. Chất lượng nước trong Hệ Thống Tuần Hoàn Nước của Trại Thực Nghiệm Thủy Sản ĐHNL-TPHCM. VII. Ứng dụng VIII. Một số hình ảnh hệ thống tuần hoàn I. Giới thiệu: 1. Định nghĩa Tuần hoàn: một hệ thống xử lý nước thay thế một nguồn nước thô để tạo lại một chất lượng nước phù hợp với nuôi trồng thủy sản. Là hệ thống tái sử dụng nước bằng xử lý cơ học, sinh học và hóa học. I. Giới thiệu: 2. Khái quát: Chiếm diện tích nhỏ, sử dụng ít nước hơn những hệ thống thuỷ sản truyền thống và có thể tạo điều kiện môi trường tốt cho các loài cá phát triển. Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến. Phù hợp ở những nơi khó khăn về đất và nước. II. Mục đích: Thay thế một nguồn nước bị hạn chế, tăng sản lượng cá. An toàn kiểm soát mầm bệnh. Kiểm soát nhiệt độ nước và tiết kiệm năng lượng. Cải thiện điều khiển hậu cần của việc sản xuất độc lập với điều kiện của địa phương. II. Mục đích: Cải thiện và tối ưu hoá tốc độ tăng trưởng, chất lượng cá và hiệu quả sản xuất tổng thể. Cho phép xử lý nước bị ô nhiễm trong một vùng khép kín, nâng cao kiểm soát xả thải,giảm tác động môi trường của hệ thống. III. Ưu – khuyết điểm của hệ thống thủy sản tuần hoàn nước: Ưu điểm: Kiểm soát được chỉ tiêu chất lượng nước phù hợp với sự phát triển các loài thuỷ sản. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước. III. Ưu – khuyết điểm của hệ thống thủy sản tuần hoàn nước: Ưu điểm: Tác động đến môi trường bên ngoài được giảm thiểu thông qua việc tái sử dụng và xử lý nước. Có thể sản xuất quanh năm. Có thể sản xuất những loài bên ngoài điều kiện sống tự nhiên của nó. III. Ưu – khuyết điểm của hệ thống thủy sản tuần hoàn nước: Nhược điểm Chi phí đầu tư cao Tốn kém chi phí vận hành và duy trì hoạt động cũng như đòi hỏi công nhân sản xuất phải được đào tạo. IV. Phân loại: Có ba phương pháp lọc chính IV.1. Lọc sinh học: Quá trình hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học, oxi hoá các chất bẩn hữu cơ có trong nước. Các màng sinh học, là tập thể các vi sinh vật (chủ yếu là các vi khuẩn) hiếu khí, kị khí và kị khí tuỳ ý. IV.1. Lọc sinh học: Chất hữu cơ nhiễm bẩn trong nước thải bị oxy hoá bởi quần thể vi sinh vật ở màng sinh học. Các chất hữu cơ bị phân huỷ bởi vi sinh vật hiếu khí - kị khí. Phân biệt bể lọc sinh học (Biophin) như sau: Theo mức độ xử lý. Theo biện pháp làm thoáng. Theo chế độ làm việc. Phân biệt bể lọc sinh học (Biophin) như sau: Theo sơ đồ công nghệ. Theo khả năng chuyển tải. Theo đặc điểm cấu tạo vật liệu lọc. IV.1.2. Lọc cơ học: Giảm độ đục trong bể nuôi. Tách và làm lắng tụ các vật chất lơ lửng. Có 3 kiểu: Bể lọc cát Bể lọc cát nhanh Bể lọc bằng xác tảo khuê IV.1.3. Lọc hóa học: Sử dụng các hóa chất để lọc. Loại lọc hóa học phổ biển nhất là lọc dùng carbon. Loại bỏ những chất bẩn hóa học thường hòa tan vào nước. V. Cấu tạo: V.1. Lọc cơ học: Ngăn giữ cặn bẩn rắn. Có thể phân ra làm 2 loại: Bắt giữ cặn bẩn tại chỗ dòng nước chảy chảy qua bộ lọc. Tách cặn bẩn ra khỏi dòng nước chảy qua bộ lọc. V.2. Lọc hóa học: Phương pháp Purolite tốc độ cao Xử lý cao phân tử. Các chất ô nhiễm lơ lửng,hoà tan trong nước sau khi xử lý sẽ lắng xuống đáy loại ra ngoài, phần nước trong được tái sử dụng trở lại. Kết quả thử nghiệm: Phương pháp Purolite tốc độ cao Ưu điểm: - Đảm bảo tốt vệ sinh môi trường. - Tiết kiệm được diện tích xử lý. - Chi phí hoá chất xử lý thấp (500đồng/m3). - Hệ thống xử lý xây dựng và vận hành đơn giản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN - Nguyễn Minh Hiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN LỚP DH08NT HỆ THỐNG TUẦN HOÀN (RECIRCULATION SYSTEM) GVHD: TS.NGUYỄN PHÚ HÒA Sinh viên: Nguyễn Minh Hiếu Trần Thị Kim Anh Trương Thị Thúy HAW Lê Trúc Ly Lê Nguyễn Xuân Thảo Mục Lục: I. Giới thiệu: 1). Định nghĩa 2). Khái quát II. Mục đích III. Ưu – Khuyết điểm của hệ thống tuần hoàn nước IV. Phân loại: IV.1. Lọc cơ học IV.2. Lọc hóa học IV.3. Lọc sinh học V. Cấu tạo: V.1. Lọc cơ học V.2. Lọc hóa học V.3. Lọc sinh học V.3.1. Hệ thống xử lý bằng phương pháp hiếu khí (Aerobic methods) V.3.2. Hệ thống xử lý bằng phương pháp kỵ khí (Anaerobic methods) V.3.3. Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập trong nước (Lọc nhỏ giọt) VI. Khảo sát các hệ thống xử lý nước: VI.1. Hệ thống xử lý nước tại cở sở cá cảnh Long Trường (Q.9): VI.2. Hệ thống xử lý nước tại cở sở cá cảnh Châu Thống (Q.12): VI.4. Chất lượng nước trong Hệ Thống Tuần Hoàn Nước của Trại Thực Nghiệm Thủy Sản ĐHNL-TPHCM. VII. Ứng dụng VIII. Một số hình ảnh hệ thống tuần hoàn I. Giới thiệu: 1. Định nghĩa Tuần hoàn: một hệ thống xử lý nước thay thế một nguồn nước thô để tạo lại một chất lượng nước phù hợp với nuôi trồng thủy sản. Là hệ thống tái sử dụng nước bằng xử lý cơ học, sinh học và hóa học. I. Giới thiệu: 2. Khái quát: Chiếm diện tích nhỏ, sử dụng ít nước hơn những hệ thống thuỷ sản truyền thống và có thể tạo điều kiện môi trường tốt cho các loài cá phát triển. Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến. Phù hợp ở những nơi khó khăn về đất và nước. II. Mục đích: Thay thế một nguồn nước bị hạn chế, tăng sản lượng cá. An toàn kiểm soát mầm bệnh. Kiểm soát nhiệt độ nước và tiết kiệm năng lượng. Cải thiện điều khiển hậu cần của việc sản xuất độc lập với điều kiện của địa phương. II. Mục đích: Cải thiện và tối ưu hoá tốc độ tăng trưởng, chất lượng cá và hiệu quả sản xuất tổng thể. Cho phép xử lý nước bị ô nhiễm trong một vùng khép kín, nâng cao kiểm soát xả thải,giảm tác động môi trường của hệ thống. III. Ưu – khuyết điểm của hệ thống thủy sản tuần hoàn nước: Ưu điểm: Kiểm soát được chỉ tiêu chất lượng nước phù hợp với sự phát triển các loài thuỷ sản. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước. III. Ưu – khuyết điểm của hệ thống thủy sản tuần hoàn nước: Ưu điểm: Tác động đến môi trường bên ngoài được giảm thiểu thông qua việc tái sử dụng và xử lý nước. Có thể sản xuất quanh năm. Có thể sản xuất những loài bên ngoài điều kiện sống tự nhiên của nó. III. Ưu – khuyết điểm của hệ thống thủy sản tuần hoàn nước: Nhược điểm Chi phí đầu tư cao Tốn kém chi phí vận hành và duy trì hoạt động cũng như đòi hỏi công nhân sản xuất phải được đào tạo. IV. Phân loại: Có ba phương pháp lọc chính IV.1. Lọc sinh học: Quá trình hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học, oxi hoá các chất bẩn hữu cơ có trong nước. Các màng sinh học, là tập thể các vi sinh vật (chủ yếu là các vi khuẩn) hiếu khí, kị khí và kị khí tuỳ ý. IV.1. Lọc sinh học: Chất hữu cơ nhiễm bẩn trong nước thải bị oxy hoá bởi quần thể vi sinh vật ở màng sinh học. Các chất hữu cơ bị phân huỷ bởi vi sinh vật hiếu khí - kị khí. Phân biệt bể lọc sinh học (Biophin) như sau: Theo mức độ xử lý. Theo biện pháp làm thoáng. Theo chế độ làm việc. Phân biệt bể lọc sinh học (Biophin) như sau: Theo sơ đồ công nghệ. Theo khả năng chuyển tải. Theo đặc điểm cấu tạo vật liệu lọc. IV.1.2. Lọc cơ học: Giảm độ đục trong bể nuôi. Tách và làm lắng tụ các vật chất lơ lửng. Có 3 kiểu: Bể lọc cát Bể lọc cát nhanh Bể lọc bằng xác tảo khuê IV.1.3. Lọc hóa học: Sử dụng các hóa chất để lọc. Loại lọc hóa học phổ biển nhất là lọc dùng carbon. Loại bỏ những chất bẩn hóa học thường hòa tan vào nước. V. Cấu tạo: V.1. Lọc cơ học: Ngăn giữ cặn bẩn rắn. Có thể phân ra làm 2 loại: Bắt giữ cặn bẩn tại chỗ dòng nước chảy chảy qua bộ lọc. Tách cặn bẩn ra khỏi dòng nước chảy qua bộ lọc. V.2. Lọc hóa học: Phương pháp Purolite tốc độ cao Xử lý cao phân tử. Các chất ô nhiễm lơ lửng,hoà tan trong nước sau khi xử lý sẽ lắng xuống đáy loại ra ngoài, phần nước trong được tái sử dụng trở lại. Kết quả thử nghiệm: Phương pháp Purolite tốc độ cao Ưu điểm: - Đảm bảo tốt vệ sinh môi trường. - Tiết kiệm được diện tích xử lý. - Chi phí hoá chất xử lý thấp (500đồng/m3). - Hệ thống xử lý xây dựng và vận hành đơn giản. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đánh bắt thủy sản nuôi trồng thủy sản hệ thống xử lý nước môi trường nước hệ thống tuần hoàn hệ thống thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0