Hệ thống viễn thông điện tử, Chương 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.14 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ tổng đài dùng nhân công gọi là loại dùng điện từ được xây dựng ở New Haven của Mỹ nǎm 1878 là tổng đài thương mại thành công đầu tiên trên thế giới. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng tǎng về các dịch vụ điện thoại một cách thoả đáng và để kết nối nhanh cán cuộc nối chuyện và vì mục đích an toàn cho các cuộc gọi, hệ tổng đài tự động không cần có nhân công được A.B Strowger của Mỹ phát minh 1889. Version cải tiến của mô hình này, gọi là hệ tổng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống viễn thông điện tử, Chương 3Chương 3: công nghệ chuyển mạchHệ tổng đài dùng nhân công gọi là loại dùng điện từđược xây dựng ở New Haven của Mỹ nǎm 1878 là tổngđài thương mại thành công đầu tiên trên thế giới. Để đápứng yêu cầu ngày càng tǎng về các dịch vụ điện thoạimột cách thoả đáng và để kết nối nhanh cán cuộc nốichuyện và vì mục đích an toàn cho các cuộc gọi, hệ tổngđài tự động không cần có nhân công được A.B Strowgercủa Mỹ phát minh 1889. Version cải tiến của mô hìnhnày, gọi là hệ tổng đài kiểu Strowger trở thành phổ biếnvào các nǎm 20. Trong hệ tổng đài Strowger, các cuộcgọi được kết nối liên tiếp tuỳ theo các số điện thoại tronghệ thập phân và do đó được gọi là hệ thống gọi theotừng bước. EMD (Edelmatall-Drehwahler) do công tySiemens của Đức phát triển cũng thuộc loại này; hệthống này còn được gọi là hệ tổng đài cơ vì các chuyểnmạch của nó được vận hành theo nguyên tắc cơ điện.Do đại chiến thế giới thứ II bùng nổ, sự cố gắng lập nêncác hệ tổng đài mới bị tạm thời đình chỉ. Sau chiến tranh,nhu cầu về các hệ tổng đài có khả nǎng xử lý các cuộcgọi đường dài tự động và nhanh chóng đã tǎng lên. Pháttriển loại hệ tổng đài này yêu cầu phải có sự tiếp cận mớihoàn toàn bởi vì cần phải giải quyết các vấn đề phức tạpvề tính cước và việc truyền cuộc gọi tái sinh yêu cầu phảicó xử lý nhiều khâu. Ericsson của Thuỵ Điển đã có khảnǎng xử lý vấn đề này bằng cách phát triển thành cônghệ tổng đài có các thanh cheó (Cross bar). Hệ tổng đàicó các thanh chéo được đặc điểm hoá bởi việc tách hoàntoàn việc chuyển mạch cuộc goị và các mạch điều khiểnđược phát triển đồng thời ở Mỹ. Đối với mạch chuyểnmạch chéo, loại thanh chéo kiểu mở /đóng được sửdụng; bằng cách sử dụng loại chuyển mạch này có mộtbộ phận mở/đóng với điểm tiếp xúc được giáp vàng, cácđặc tính của cuộc gọi được cải tiến rất nhiều. Hơn nữa,một hệ điều khiển chung để điều khiển một số cácchuyển mạch vào cùng một thời điểm được sử dụng. Đólà các xung quay số được dồn lại vào các mạch nhớ vàsau đó được xác định kết hợp trên cơ sở của các số đãquay được ghi lại để lựa chọn mạch tái sinh.Nǎm 1965, Một hệ tổng đài điện tử thương mại có dunglượng lớn gọi là hệ ESS số 1 được thương mại hoáthành công ở Mỹ do vậy đã mở ra một kỷ nguyên mớicho các hệ tổng đài điện tử. Không giống với các hệ tổngđài thông thường sử dụng các chuyển mạch cơ, hệ thốngESS số 1 là hệ tổng đài sử dụng các mạch điện tử. Việcnghiên cứu loại hệ tổng đài này đã được khởi đầu từ đầunhững nǎm 40 và được xúc tiến nhanh sau khi có phátminh ra đèn ba cực vào những nǎm 50. Hệ tổng đài điệntử mới được phát triển khác về cơ bản với các hệ thôngthường ở điểm là trong khi hệ sau này sử dụng mạchđiều khiển chuyển mạch dùng các lô-gíc kiểu dây thì hệtrước đây dùng các thao tác logic bằng các phương tiệnphần mềm lắp đặt trong hệ thống. Ngoài ra, hệ tổng đàiđiện tử mới triển khai tạo được sự điều khiển một cáchlinh hoạt bằng cách thay thế phần mềm cho phép ngườisử dụng có dịch vụ mới. Đồng thời, để vận hành và bảodưỡng tốt hơn, tổng đài này được trang bị chức nǎng rựchẩn đoán. Tầm quan trọng việc trao đổi thông tin và sốliệu một cách kịp thời và có hiệu quả đang trở nên quantrọng hơn khi xã hội tiến đến thế kỷ 21. Để đáp ứng đầyđủ một phạm vi rộng các nhu cầu của con người sốngtrong giai đoạn đầu của kỷ nguyên thông tin, các dịch vụmới như dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ truyền hình baogồm cả dịch vụ điện thoại truyền hình, các dịch vụ truyềnthông di động đang được phát triển và thực hiện. Nhằmthực hiện có hiệu quả các dịch vụ này, IDN (mạng lưới sốtích hợp) có khả nǎng kết hợp công nghệ chuyển mạch và truyền dẫn thông qua qui trình sử lý số là một điều kiện tiên quyết. Ngoài ra, việc điều chế xung mã (PCM) được dùng trong các hệ thống truyền dẫn đã được áp dụng cho các hệ thống chuyển mạch để thực hiện việc chuyển mạch số. Dựa vào công nghệ PCM này, một mạng đa dịch vụ số (ISDN) có thể xử lý nhiều luồng với các dịch vụ khác nhau đang được phát triển hiện nay.2.1.3 Các chức nǎng của hệ thống tổng đài Mặc dù các hệ thống tổng đài đã được nâng cấp rất nhiều từ khi nó được phát minh ra, các chức nǎng cơ bản của nó như xác định các cuộc gọi của thuê bao, kết nối với thuê bao bị gọi và sau đó tiến hành việc phục hồi lại khi các cuộc gọi đã hoàn thành, hầu như vẫn như cũ. Hệ tổng đài dùng nhân công tiến hành các quá trình này bằng tay trong khi hệ tổng dài tự động tiến hành các việc này bằng các thiết bị điện. Trong trường hợp đầu, khi một thuê bao gửi đi một tín hiệu thoại tới một tổng đài, nhân viên cắm nút trả lời của đường dây bị gọi vào ổ cắm của dây chủ gọi để thiết lập cuộc gọi với phía bên kia. Khi cuộc gọi đã hoàn thành, người vận hành rút dây nối ra và đqa nó về trạng thái ban đầu. Hệ tổng đài nhân công được phân loại thành lloại điện từ và hệ dùng ǎc-qui chung. Đối với loại dùng điện từ, thì thuê bao lắp thêm cho mỗi ǎc-qui một nguồn cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống viễn thông điện tử, Chương 3Chương 3: công nghệ chuyển mạchHệ tổng đài dùng nhân công gọi là loại dùng điện từđược xây dựng ở New Haven của Mỹ nǎm 1878 là tổngđài thương mại thành công đầu tiên trên thế giới. Để đápứng yêu cầu ngày càng tǎng về các dịch vụ điện thoạimột cách thoả đáng và để kết nối nhanh cán cuộc nốichuyện và vì mục đích an toàn cho các cuộc gọi, hệ tổngđài tự động không cần có nhân công được A.B Strowgercủa Mỹ phát minh 1889. Version cải tiến của mô hìnhnày, gọi là hệ tổng đài kiểu Strowger trở thành phổ biếnvào các nǎm 20. Trong hệ tổng đài Strowger, các cuộcgọi được kết nối liên tiếp tuỳ theo các số điện thoại tronghệ thập phân và do đó được gọi là hệ thống gọi theotừng bước. EMD (Edelmatall-Drehwahler) do công tySiemens của Đức phát triển cũng thuộc loại này; hệthống này còn được gọi là hệ tổng đài cơ vì các chuyểnmạch của nó được vận hành theo nguyên tắc cơ điện.Do đại chiến thế giới thứ II bùng nổ, sự cố gắng lập nêncác hệ tổng đài mới bị tạm thời đình chỉ. Sau chiến tranh,nhu cầu về các hệ tổng đài có khả nǎng xử lý các cuộcgọi đường dài tự động và nhanh chóng đã tǎng lên. Pháttriển loại hệ tổng đài này yêu cầu phải có sự tiếp cận mớihoàn toàn bởi vì cần phải giải quyết các vấn đề phức tạpvề tính cước và việc truyền cuộc gọi tái sinh yêu cầu phảicó xử lý nhiều khâu. Ericsson của Thuỵ Điển đã có khảnǎng xử lý vấn đề này bằng cách phát triển thành cônghệ tổng đài có các thanh cheó (Cross bar). Hệ tổng đàicó các thanh chéo được đặc điểm hoá bởi việc tách hoàntoàn việc chuyển mạch cuộc goị và các mạch điều khiểnđược phát triển đồng thời ở Mỹ. Đối với mạch chuyểnmạch chéo, loại thanh chéo kiểu mở /đóng được sửdụng; bằng cách sử dụng loại chuyển mạch này có mộtbộ phận mở/đóng với điểm tiếp xúc được giáp vàng, cácđặc tính của cuộc gọi được cải tiến rất nhiều. Hơn nữa,một hệ điều khiển chung để điều khiển một số cácchuyển mạch vào cùng một thời điểm được sử dụng. Đólà các xung quay số được dồn lại vào các mạch nhớ vàsau đó được xác định kết hợp trên cơ sở của các số đãquay được ghi lại để lựa chọn mạch tái sinh.Nǎm 1965, Một hệ tổng đài điện tử thương mại có dunglượng lớn gọi là hệ ESS số 1 được thương mại hoáthành công ở Mỹ do vậy đã mở ra một kỷ nguyên mớicho các hệ tổng đài điện tử. Không giống với các hệ tổngđài thông thường sử dụng các chuyển mạch cơ, hệ thốngESS số 1 là hệ tổng đài sử dụng các mạch điện tử. Việcnghiên cứu loại hệ tổng đài này đã được khởi đầu từ đầunhững nǎm 40 và được xúc tiến nhanh sau khi có phátminh ra đèn ba cực vào những nǎm 50. Hệ tổng đài điệntử mới được phát triển khác về cơ bản với các hệ thôngthường ở điểm là trong khi hệ sau này sử dụng mạchđiều khiển chuyển mạch dùng các lô-gíc kiểu dây thì hệtrước đây dùng các thao tác logic bằng các phương tiệnphần mềm lắp đặt trong hệ thống. Ngoài ra, hệ tổng đàiđiện tử mới triển khai tạo được sự điều khiển một cáchlinh hoạt bằng cách thay thế phần mềm cho phép ngườisử dụng có dịch vụ mới. Đồng thời, để vận hành và bảodưỡng tốt hơn, tổng đài này được trang bị chức nǎng rựchẩn đoán. Tầm quan trọng việc trao đổi thông tin và sốliệu một cách kịp thời và có hiệu quả đang trở nên quantrọng hơn khi xã hội tiến đến thế kỷ 21. Để đáp ứng đầyđủ một phạm vi rộng các nhu cầu của con người sốngtrong giai đoạn đầu của kỷ nguyên thông tin, các dịch vụmới như dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ truyền hình baogồm cả dịch vụ điện thoại truyền hình, các dịch vụ truyềnthông di động đang được phát triển và thực hiện. Nhằmthực hiện có hiệu quả các dịch vụ này, IDN (mạng lưới sốtích hợp) có khả nǎng kết hợp công nghệ chuyển mạch và truyền dẫn thông qua qui trình sử lý số là một điều kiện tiên quyết. Ngoài ra, việc điều chế xung mã (PCM) được dùng trong các hệ thống truyền dẫn đã được áp dụng cho các hệ thống chuyển mạch để thực hiện việc chuyển mạch số. Dựa vào công nghệ PCM này, một mạng đa dịch vụ số (ISDN) có thể xử lý nhiều luồng với các dịch vụ khác nhau đang được phát triển hiện nay.2.1.3 Các chức nǎng của hệ thống tổng đài Mặc dù các hệ thống tổng đài đã được nâng cấp rất nhiều từ khi nó được phát minh ra, các chức nǎng cơ bản của nó như xác định các cuộc gọi của thuê bao, kết nối với thuê bao bị gọi và sau đó tiến hành việc phục hồi lại khi các cuộc gọi đã hoàn thành, hầu như vẫn như cũ. Hệ tổng đài dùng nhân công tiến hành các quá trình này bằng tay trong khi hệ tổng dài tự động tiến hành các việc này bằng các thiết bị điện. Trong trường hợp đầu, khi một thuê bao gửi đi một tín hiệu thoại tới một tổng đài, nhân viên cắm nút trả lời của đường dây bị gọi vào ổ cắm của dây chủ gọi để thiết lập cuộc gọi với phía bên kia. Khi cuộc gọi đã hoàn thành, người vận hành rút dây nối ra và đqa nó về trạng thái ban đầu. Hệ tổng đài nhân công được phân loại thành lloại điện từ và hệ dùng ǎc-qui chung. Đối với loại dùng điện từ, thì thuê bao lắp thêm cho mỗi ǎc-qui một nguồn cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống viễn thông điện tử Công nghệ viễn thông điện thoại tổng đài chuyển mạch rơ-le điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 231 0 0 -
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 134 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 53 0 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 42 0 0 -
27 trang 40 0 0
-
5 trang 39 1 0
-
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 39 0 0 -
180 trang 34 0 0
-
Giáo trình lý thuyết viễn thông 3
9 trang 33 0 0 -
39 trang 30 0 0