Danh mục

Hệ thống viễn thông điện tử, Chương 6

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.86 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ điều khiển chung là phương pháp tách giữa mạch chuyển mạch gọi của hệ tổng đài và mạch điều khiển và phân chia một số nhỏ các mạch điều khiển thành nhiều điều khiển đầu nối để đạt hiệu quả cao hơn. Điều khiển đầu nối được tiến hành thông qua các quá trình sau: giai đoạn tập trung đường khi các cuộc gọi phát sinh từ các thuê bao được tập hợp lại sau đó được nối với mạng chuyển mạch gọi, giai đoạn phân bổ trong đó các cuộc gọi đã tập hợp được phân loại theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống viễn thông điện tử, Chương 6Chương 6: Phương pháp điều khiển chungHệ điều khiển chung là phương pháp tách giữa mạchchuyển mạch gọi của hệ tổng đài và mạch điều khiển vàphân chia một số nhỏ các mạch điều khiển thành nhiềuđiều khiển đầu nối để đạt hiệu quả cao hơn. Điều khiểnđầu nối được tiến hành thông qua các quá trình sau: giaiđoạn tập trung đường khi các cuộc gọi phát sinh từ cácthuê bao được tập hợp lại sau đó được nối với mạngchuyển mạch gọi, giai đoạn phân bổ trong đó các cuộcgọi đã tập hợp được phân loại theo các hướng, thời kỳtái phát sinh trong đó các cuộc gọi từ phía tổng đài đốidiện được tái phát lại và sau đó được chuyển đến tổngđài bên kia, và một đoạn chọn cuối cùng khi các cuộc gọiđến được nối với phía bị gọi. Phương pháp điều khiểnchung từng phần hay là hệ thống đánh dấu theo giaiđoạn là phương pháp chia các chức nǎng trên đây thànhcác thời kỳ khác nhau và sau đó phân bổ chúng cho mộtsố loại các mạch điều khiển chung. Mặt khác hệ đánhdấu chung là phương pháp cho phép mạch điều khiểnchung điều khiển các đấu nối thông qua mạng chuyểnmạch gọi của một tổng đài.Khi sử dụng phương pháp điều khiển chung từng phần,hệ tổng đài có thể được tách ra thành các ngǎn và theođó khi nào cần thiết, có thể bổ sung các ngǎn một cáchdễ dàng để mở rộng hệ thống. Tuy vậy, những bất lợisau đây thường gặp khi sử dụng phương pháp này: việcxử lý thông tin điều khiển giữa mỗi ngǎn là khó khǎn, sốlớn các thiết bị trung kế được đưa vào thông qua khoảngtrống trong các mạch gọi tách riêng, dung lượng xử lýđường thông bị giảm đáng kể do toàn bộ hệ thống khôngđược tích hợp hoàn toàn và các chức nǎng phức tạp. Dovậy, hiện nay hệ đánh dấu chung được dùng rộng rãihơn. Hệ tổng đài số 5 của Mỹ là ví dụ điển hình sử dụngphương pháp đánh dấu theo giai đoạn và hệ tổng đàikiểu C45 của Nhật dùng hệ đánh dấu thông thường.A. Hệ đánh dấu thông thườngNhư đã trình bày ở phần trước đây, hệ đánh dấu thôngthường là phương pháp điều khiển toàn bộ vận hành củaviệc đấu nối chọn lọc trên mạng thông qua việc sử dụngchuyển mạch cuộc gọi.Điều này không có nghĩa là chỉ có một mạch điều khiểnhoặc một hệ tổng đài được sử dụng. Thay vì, nó có nghĩalà một mạch điều khiển điều khiển toàn bộ hệ thốngthoại. Trong trường hợp đối với hệ tổng đài thanh chéo,cách thực hiện chung là việc điều khiển các cuộc gọiđược thực hiện thông qua việc sử dụng các mạch điềukhiển chung khác nhau tuỳ thuộc vào tốc độ điều khiểnyêu cầu. Vì vậy, đôi khi có 2 thiết bị để thực hiện cácchức nǎng khác nhau được lắp đặt cạnh kề nhau. Khi sửdụng phương pháp này, chuyển mạch gọi toàn bộ đượckiểm tra đầu tiên và sau đó thông tin chưa được chiếmgiữ của mỗi phần được tập hợp lại để chọn đường nối.Vì vậy, hiện tượng khoá đường thông, phát sinh do tìnhtrạng máy bận, có thể được giữ ở mức tối thiểu để cóhiệu quả cao hơn. Do có các lý do này, nên hầu hết cáchệ tổng đài được phát triển gần đây sử dụng hệ đánhdấu chung. Trên hình 2.10, đường nối cuộc gọi của hệtổng đài số 5 được thể hiện.Hình 2.10. Đường nối cuộc gọi của hệ tổng đài số 5.Thao tác nối cuộc gọi của hệ thống chuyển mạch thựchiện như sau: (1) Nối mã: từ lúc thuê bao nhấc ống nói cho đến khi truyền tín hiệu mời quay số. (2) Tiếp nhận xung quay số: số được ghi vào thanh ghi khi máy thuê bao chủ gọi quay số. (3) Nối cuộc gọi đi: Dựa vào số nhận được trong thanh ghi chủ gọi đường ra của tổng đài trung chuyển nối với máy thuê bao bị gọi được xác định (4) Nối trong nội bộ tổng đài: Nếu máy thuê bao bị gọi nằm trong tổng đài nội hạt, thì đường gọi trong tổng đài nội hạt được lựa chọn. (5) Nối cuộc gọi đến: Khi cuộc gọi đến từ một tổng đài khác, thanh ghi đầu vào bị chiếm bởi một đường trung kế vào. (6) Nối trung chuyển: Nếu hệ thống chuyển mạch là trung chuyển, thì cuộc gọi đến được chuyển tới tổng đài xa hoặc tổng đài cuối.Để kiểm tra xem những chức nǎng trên có thực hiện bìnhthường không, hệ thống chuyển mạch thường đượctrang bị thêm chức nǎng quản lý, vận hành và bảo dưỡngcủa bộ điều khiển tự động, chức nǎng phát hiện lỗi, vị trí,thời gian gây lỗi và thiết bị ghi.B. Phương pháp điều khiển chung từng phầnViệc điều khiển đấu nối của hệ thống chuyển mạch đượcthực hiện qua những quá trình sau: giai đoạn tập trungđường theo lưu lượng cần xử lý sau khi xác định có tínhiệu gọi, giai đoạn phân phối các cuộc gọi cho các địa chỉdựa trên số đã quay, giai đoạn thực hiện nối rơ-le, vàcuối cùng là giai đoạn lựa chọn cuối cùng khi các cuộcgọi được nối tới các thuê bao bị gọi. Theo như trên, mỗigiai đoạn có sự điều khiển khác nhâu, Hệ thống đánhdấu giai đoạn là phương pháp phân chia sự điều khiểnthành nhiều nhóm và sau đó phân loại phạm vi điều khiểnđấu nối tương ứng để phân phối.Hệ thống này khác với hệ thống đánh dấu chung ở chỗphạm vi giám sát của một mạch điều khiển chung là mộtbộ phận của mạng chuyển mạch cuộc gọi như chỉ rõ ...

Tài liệu được xem nhiều: