Danh mục

Hệ tuần hoàn Côn trùng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.18 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ tuần hoàn: Ở côn trùng hệ tuần hoàn phát triển yếu vì một phần chức năng vận chuyển khí đã được hệ hô hấp đảm nhận. Cấu tạo gồm các buồng tim nằm dọc ở mặt lưng, phía trước có động mạch đầu là phần kéo dài của động mạch chủ. Mỗi buồng tim có 1 đôi lỗ tim. Sự hoạt động của buồng tim do các cơ duỗi của mặt lưng và mặt bụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ tuần hoàn Côn trùng Hệ tuần hoàn Côn trùngHệ tuần hoàn: Ở côn trùng hệ tuần hoànphát triển yếu vì một phần chức năng vậnchuyển khí đã được hệ hô hấp đảm nhận. Cấutạo gồm các buồng tim nằm dọc ở mặt lưng,phía trước có động mạch đầu là phần kéo dàicủa động mạch chủ.Mỗi buồng tim có 1 đôi lỗ tim. Sự hoạt động củabuồng tim do các cơ duỗi của mặt lưng và mặtbụng. Các cơ này làm co giãn xoang lưng vàxoang bụng để đưa máu ra hay vào buồng tim,kết hợp với sự co giãn của cơ buồng tim.Máu di chuyển từ thể xoang vào buồng tim quađôi lỗ tim (do cơ duỗi co đã làm giãn xoang baotim). Tiếp theo thành ống tim co để đẩy máu lênđộng mạch đầu và vào nội quan. Cơ màng bụngco làm cho máu từ vùng đầu chuyển ra nội quanphía sau rồi tập trung vào các khe xoang hổngtrước khi trở về xoang bao tim. Số lượngbuồng tim thay đổi tuỳ loài (gián có 13buồng, côn trùng thấp có ít hơn). Số lần co bópcũng khác nhau tuỳ nhóm và tuỳ trạng tháihoạt động của cơ thể. Ví dụ như ở ngàiSphinx ligustri khi đậu co bóp khoảng 70lần/phút còn khi bay thì đạt tới 140 – 150lần/phút. Một số côn trùng có thêm các tim phụlà các túi co bóp ở gốc chân (bọ xit) hay râu(gián) hoặc ở cánh...Máu của côn trùng phần lớn không có màu haycó thể có màu vàng nhạt hay màu xanh (thayđổi tuỳ loài và theo giới tính như ở ấu trùngbướm Lymantria). Máu gồm huyết tương lỏngvà huyết thể. Thành phần huyết tương của máuthay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển khác nhaunhư lột xác, hoá nhộng, hoá trưởng thành...baogồm muối vô cơ, chứa nhiều chất dinh dưỡngcác chất thải, men và sắc tố, trong đó hàmlượng nước giao động khoảng 75 – 90%. Cáchuyết thể (tế bào máu) gồm các tế bào amip bơilội tự do trong huyết tương, có khả năng thựcbào, các tế bào tham gia vào chức năng bàitiết (tế bào quanh tim, tế bào vàng…). Máucủa côn trùng không có sắc tố hoạt tải ôxy hay cố định khí cacbonic. Riêng ấutrùng muỗi Chironomus máu có chứa sắc tốhemoglobin, khi nồng độ ô xy trong nướcgiảm, lượng sắc tố cũng giảm.Hương ThảoTuyến nội tiết Côn trùngTuyến nội tiết: Ở côn trùng tuyến nội tiết đadạng về nguồn gốc và chức năng. Tuyến hàmhay còn gọi là tuyến giáp (corpora allata), đượchình thành từ lá phôi ngoài, hình chồi, nằm giữađốt hàm trên và đốt hàm dưới, chất tiết làhoomon sinh trưởng.Tuyến lưng (tuyến tim – Corpora cardiaca) gồmcó 2 thể hay một khối có liên hệ với tuyến hàm,được hình thành từ thành lưng của đốt ngựctrước, chất tiết của tuyến này điều hoà hoạtđộng của tuyến não. Tuyến ngực trước nằm ởmặt bụng của ngực trước. Ở sâu non tiết rahoomon làm mất đình dục và kích thích quátrình lột xác. Tế bào thần kinh tiết của não thuỳtiết chất hoomon não và kích thích hoạt độngcủa tuyến ngực trước. Khi tuyến này ngừnghoạt động thì sự phát triển dừng lại và côn trùngrơi vào trạng thái đình dục (diapause).Hương Thảo

Tài liệu được xem nhiều: