HỆ VI SINH VẬT Ở TÔM VÀ NHỮNG HƯ HỎNG
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôm ở việt nam rất phong phú và đa dạng có khoảng hơn 225 loài tôm ,phân bố ở cả biển và sông hồ .ở nước ta tôm là đối tượng rất quan trọng của nghành thủy san hiện nay .vì nó chiếm tỉ lệ 55% tổng kim nghạch xuất khẩu của nghành . Tôm là một loại thưc phẩm rất giàu dinh dưỡng nó đem lại nghuồn lợi kinh tế cao cho người nuôi trồng .song hiện nay nghề nuôi tôm vẫn còn gạp nhiều khó khăn về dịch bệnh cũng như sự mất giá ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ VI SINH VẬT Ở TÔM VÀ NHỮNG HƯ HỎNGGIẢNG VIÊN :PHẠM THỊ TUYẾT MAISINH VIÊN :ĐẬU THỊ THÚYL ỚP : 39 BQCBNS MỤC LỤC• ĐẶT VẤN ĐỀ• ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG Ở TÔ• HỆ VI SINH VẬT Ở TÔM• NHỮNG HƯ HỎNG Ở TÔM• PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN TÔM ĐẶT VẤN ĐỀ• Tôm ở việt nam rất phong phú và đa dạng có khoảng hơn 225 loài tôm ,phân bố ở cả biển và sông hồ .ở nước ta tôm là đối tượng rất quan trọng của nghành thủy san hiện nay .vì nó chiếm tỉ lệ 55% tổng kim nghạch xuất khẩu của nghành . Tôm là một loại thưc phẩm rất giàu dinh dưỡng nó đem lại nghuồn lợi kinh tế cao cho người nuôi trồng .song hiện nay nghề nuôi tôm vẫn còn gạp nhiều khó khăn về dịch bệnh cũng như sự mất giá .THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA TÔM• Tất cả những giống tôm tép đều là những thức ăn tốt cung cấp một lượng protein đáng kể trong bủa an hàng ngày .• Thành phần hóa học : trong 100g Tôm có :76.9g nước 18.4g protein 1.8g lipid 120mg can ci 150mg photpho Tep có :84.5g nước 11.7g protein 1.2g lipid 910mg canci 218mg photphoTôm tép đều là những thức ăn dàu pr không thu kém gì thịt bò thịt lợn loại 1(100g thịt bò co 17.6g pr, thịt lợn có 18.6g pr )Protid của tôm là loại pr quí .có đầy đủ các loại a a cần thiết cho cơ thể .vd trong 100g tôm có :8.5g lysin 3.4g methionin 1g trytophan4.5g phenylalanin 4.1gthreonin5.1g valin 8.5g leucin 5.3g isoleucin9.4g arginin 2.2g histidin Vi sinh vật gây bệnh cho tôm• Sản xuất tôm trên thế giới những năm gần đây tăng nhanh là nhờ phương pháp nuôi tôm tốt. Sản lượng tôm nuôi năm 1991 lên tới 700.000 tấn. Song song tăng về s ố lượng tôm thì bệnh tôm ngày phát triển nhiều và xuất hiện nhiều bệnh lạ, chưa có giải pháp điều trị.• Gần 30 bệnh và hội chứng của tôm nuôi với 2 nguyên nhân nhiễm trùng và không nhiễm trùng đã được nhiều tài li ệu g ần đây nhắc đến, nhưng sự hiểu biết về chúng còn r ất ít. Một s ố tác nhân gây bệnh quan trọng nhất cho tôm nuôi phải kể đến trước tiên là virus, vi khuẩn nấm và nguyên sinh động vật. Dưới đây sẽ trình bày khái quát một số bệnh tôm, phương hướng hiện tại và tương lai trong chuẩn đoán, phòng và đìêu trị các bệnh tôm đó.• 1. Bênh do các virus:• Hiện nay người ta đã phân lập được tới 12 loại virus khác nhau gây bệnh cho tôm nuôi, đó là IHHNV, HPV, BMN, MRV, BP, REO, YHV, LPV, LOVV, RPS, WSBV, TSV. Các loại virus này được phân ra 2 loại: Loại virus DNA và loại RNA. Sáu bệnh virus nặng gây chết đáng kể cho tôm nuôi cũng được báo cáo: Sự nhiễm bệnh lúc còn ấu trùng và non yếu là phổ biến nhất. Một số virus gây bênh có tính đặc hiệu với 1 loài hay chỉ m ột vài loại tôm, trong khi đó những virus khác biểu hiện khả năng nhiễm bệnh ở tất cả các loại tôm.• 3. Vi khuẩn:•• Vi khuẩn gây bệnh cho tôm có thể kể ra các loại sau: Vibriasis, Luminaus, Epicommensal Filametous Bacteria, Exoskeletal lesions bacteria, Indured hepatopancreatilis bacteria.• Vi khuẩn hình roi thuộc nhóm gram âm, thuộc dòng Vibrio gây ra hàng loạt bệnh cho tôm, chết tới 100%.• Một bệnh gây ra bởi những vi khuẩn đó được gọi là Vibrio (một loại vi khuẩn gây nhiễm trùng máu). Vi khuẩn này gây nhiễm bệnh mãn tính, bán cấp hoặc cấp. Nhiều chất hoá học và kháng th ể được dùng để điều trị bệnh vibriosis tôm gồm EDTA, FURANACE, FURAZOLIDON (NF_180), Errythomycin, Terramycin và Chloramphenicol.• Vi khuẩn làm hư hại chitin có thể làm vết thương lan rộng và bài xuất những enzyme ngoại bào. Vi khuẩn sợi (thường là Leucothrix mucur) có thể tấn công tôm làm ảnh hưởng tới hô hấp• . Nấm:• Những bệnh thường gặp ở tôm đó là bệnh do Larval mycosis, Bệnh Fusarium vv.. Trong nhiều trường hợp, các nấm có thể gây ra chết hàng loạt, đặc biệt chỗ ương trứng. ở đấy bệnh mycosis ấu trùng gây chết hoàn toàn. Mycosis ấu trùng thường được gây ra bởi Lagenidium callinectes, Sirolpidium sp hoặc Maliphthoros sp. Và chết tới 100% trong vòng 48 giờ sau khi nhiễm. Treflan, Formanganate kali, furanace được dùng để điều trị sự nhiễm nấm trong khi ương.• Một bệnh nấm khác gọi là bệnh FUSARIUM solani. Tất cả các tôm có thể chống lại bệnh này nhưng có loại tôm P. JAPONICUUS đặc biệt nhạy cảm và có thể bị chết nhiều khi bị nhiễm nó. Sự hư hỏng của tôm• Xuất hiện các đốm màu đen, nguyên nhân và cách khắc phục:• Nếu bảo quản tôm ở 0 oC thì sau khoảng 6 giờ, những biến đổi suy giảm chất lượng bắt đầu xuất hiện: Vỏ giảm độ bóng, màu sắc vỏ trở nên nh ợt nhạt. thịt bắt đầu mềm và giảm dần vị ngọt, nước luột thịt tôm từ axít yếu chuyển dần sang trung tính. Cuối giai đoạn này tôm bị lỏng đầu, rách màng gấp, trên vỏ xuất hiện các đóm đen, chủ yếu là do chất tyrôsin có trong thịt và bề mặt của vỏ tôm, dưới tác động của men tyrosinase trong điều kiện có không khí ở nhiệt độ tương đối cao, tạo thành mêlamin có màu đen.• Các chấm đen lớn dần và có thể chiếm phần lớn bề mặt vỏ cũng nhưthịt tôm, đồng thời gạch trên đầu tôm xuất hiệnnước màu vàng, hương vị giảm sút rỏ rệt. Các chấm đenthường xuất hiện đầu tiên ở đuôi, vùng bụng sau đó lang rộng khắp bề mặt con tôm.• Như vậy nguyên nhân làm chotôm xuất hiện màu đen là để tôm tiếp xúc với không khí ở nhiệt độ cao.• Khắc phục: lúc bảo quản tôm cần chú ý đảm bảo nhiệt độ từ 00 - 20C và không để tôm tiếp xúc với không khí (thường phủ k1n tôm bằng đá, hoặc ngâm ngập tôm trong nước đã được trộn đều trong đá)• Trong tiêu chuẩn chất lượng tôm đông lạnh cxuất khẩu, tôm hạng 1 không có dấu chấm đen. Mặc dù tôm thịt chưa bị ươn, nhưng vì có chấm đen. Không đạt chỉ tiêu màu sắc, tôm bị hạ từ hạng 1 xuống hạng 2 hoặc xu ống tôm B lại càng mất giá• mất màu đỏ khi luộc - nguyên nhân và cách khắc phục:• Màu sắc của thịt tôm chủ yếu phụ thuộc vào sự liên kết chặc chẽ giữa sắc tốastaxantin với protei ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ VI SINH VẬT Ở TÔM VÀ NHỮNG HƯ HỎNGGIẢNG VIÊN :PHẠM THỊ TUYẾT MAISINH VIÊN :ĐẬU THỊ THÚYL ỚP : 39 BQCBNS MỤC LỤC• ĐẶT VẤN ĐỀ• ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG Ở TÔ• HỆ VI SINH VẬT Ở TÔM• NHỮNG HƯ HỎNG Ở TÔM• PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN TÔM ĐẶT VẤN ĐỀ• Tôm ở việt nam rất phong phú và đa dạng có khoảng hơn 225 loài tôm ,phân bố ở cả biển và sông hồ .ở nước ta tôm là đối tượng rất quan trọng của nghành thủy san hiện nay .vì nó chiếm tỉ lệ 55% tổng kim nghạch xuất khẩu của nghành . Tôm là một loại thưc phẩm rất giàu dinh dưỡng nó đem lại nghuồn lợi kinh tế cao cho người nuôi trồng .song hiện nay nghề nuôi tôm vẫn còn gạp nhiều khó khăn về dịch bệnh cũng như sự mất giá .THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA TÔM• Tất cả những giống tôm tép đều là những thức ăn tốt cung cấp một lượng protein đáng kể trong bủa an hàng ngày .• Thành phần hóa học : trong 100g Tôm có :76.9g nước 18.4g protein 1.8g lipid 120mg can ci 150mg photpho Tep có :84.5g nước 11.7g protein 1.2g lipid 910mg canci 218mg photphoTôm tép đều là những thức ăn dàu pr không thu kém gì thịt bò thịt lợn loại 1(100g thịt bò co 17.6g pr, thịt lợn có 18.6g pr )Protid của tôm là loại pr quí .có đầy đủ các loại a a cần thiết cho cơ thể .vd trong 100g tôm có :8.5g lysin 3.4g methionin 1g trytophan4.5g phenylalanin 4.1gthreonin5.1g valin 8.5g leucin 5.3g isoleucin9.4g arginin 2.2g histidin Vi sinh vật gây bệnh cho tôm• Sản xuất tôm trên thế giới những năm gần đây tăng nhanh là nhờ phương pháp nuôi tôm tốt. Sản lượng tôm nuôi năm 1991 lên tới 700.000 tấn. Song song tăng về s ố lượng tôm thì bệnh tôm ngày phát triển nhiều và xuất hiện nhiều bệnh lạ, chưa có giải pháp điều trị.• Gần 30 bệnh và hội chứng của tôm nuôi với 2 nguyên nhân nhiễm trùng và không nhiễm trùng đã được nhiều tài li ệu g ần đây nhắc đến, nhưng sự hiểu biết về chúng còn r ất ít. Một s ố tác nhân gây bệnh quan trọng nhất cho tôm nuôi phải kể đến trước tiên là virus, vi khuẩn nấm và nguyên sinh động vật. Dưới đây sẽ trình bày khái quát một số bệnh tôm, phương hướng hiện tại và tương lai trong chuẩn đoán, phòng và đìêu trị các bệnh tôm đó.• 1. Bênh do các virus:• Hiện nay người ta đã phân lập được tới 12 loại virus khác nhau gây bệnh cho tôm nuôi, đó là IHHNV, HPV, BMN, MRV, BP, REO, YHV, LPV, LOVV, RPS, WSBV, TSV. Các loại virus này được phân ra 2 loại: Loại virus DNA và loại RNA. Sáu bệnh virus nặng gây chết đáng kể cho tôm nuôi cũng được báo cáo: Sự nhiễm bệnh lúc còn ấu trùng và non yếu là phổ biến nhất. Một số virus gây bênh có tính đặc hiệu với 1 loài hay chỉ m ột vài loại tôm, trong khi đó những virus khác biểu hiện khả năng nhiễm bệnh ở tất cả các loại tôm.• 3. Vi khuẩn:•• Vi khuẩn gây bệnh cho tôm có thể kể ra các loại sau: Vibriasis, Luminaus, Epicommensal Filametous Bacteria, Exoskeletal lesions bacteria, Indured hepatopancreatilis bacteria.• Vi khuẩn hình roi thuộc nhóm gram âm, thuộc dòng Vibrio gây ra hàng loạt bệnh cho tôm, chết tới 100%.• Một bệnh gây ra bởi những vi khuẩn đó được gọi là Vibrio (một loại vi khuẩn gây nhiễm trùng máu). Vi khuẩn này gây nhiễm bệnh mãn tính, bán cấp hoặc cấp. Nhiều chất hoá học và kháng th ể được dùng để điều trị bệnh vibriosis tôm gồm EDTA, FURANACE, FURAZOLIDON (NF_180), Errythomycin, Terramycin và Chloramphenicol.• Vi khuẩn làm hư hại chitin có thể làm vết thương lan rộng và bài xuất những enzyme ngoại bào. Vi khuẩn sợi (thường là Leucothrix mucur) có thể tấn công tôm làm ảnh hưởng tới hô hấp• . Nấm:• Những bệnh thường gặp ở tôm đó là bệnh do Larval mycosis, Bệnh Fusarium vv.. Trong nhiều trường hợp, các nấm có thể gây ra chết hàng loạt, đặc biệt chỗ ương trứng. ở đấy bệnh mycosis ấu trùng gây chết hoàn toàn. Mycosis ấu trùng thường được gây ra bởi Lagenidium callinectes, Sirolpidium sp hoặc Maliphthoros sp. Và chết tới 100% trong vòng 48 giờ sau khi nhiễm. Treflan, Formanganate kali, furanace được dùng để điều trị sự nhiễm nấm trong khi ương.• Một bệnh nấm khác gọi là bệnh FUSARIUM solani. Tất cả các tôm có thể chống lại bệnh này nhưng có loại tôm P. JAPONICUUS đặc biệt nhạy cảm và có thể bị chết nhiều khi bị nhiễm nó. Sự hư hỏng của tôm• Xuất hiện các đốm màu đen, nguyên nhân và cách khắc phục:• Nếu bảo quản tôm ở 0 oC thì sau khoảng 6 giờ, những biến đổi suy giảm chất lượng bắt đầu xuất hiện: Vỏ giảm độ bóng, màu sắc vỏ trở nên nh ợt nhạt. thịt bắt đầu mềm và giảm dần vị ngọt, nước luột thịt tôm từ axít yếu chuyển dần sang trung tính. Cuối giai đoạn này tôm bị lỏng đầu, rách màng gấp, trên vỏ xuất hiện các đóm đen, chủ yếu là do chất tyrôsin có trong thịt và bề mặt của vỏ tôm, dưới tác động của men tyrosinase trong điều kiện có không khí ở nhiệt độ tương đối cao, tạo thành mêlamin có màu đen.• Các chấm đen lớn dần và có thể chiếm phần lớn bề mặt vỏ cũng nhưthịt tôm, đồng thời gạch trên đầu tôm xuất hiệnnước màu vàng, hương vị giảm sút rỏ rệt. Các chấm đenthường xuất hiện đầu tiên ở đuôi, vùng bụng sau đó lang rộng khắp bề mặt con tôm.• Như vậy nguyên nhân làm chotôm xuất hiện màu đen là để tôm tiếp xúc với không khí ở nhiệt độ cao.• Khắc phục: lúc bảo quản tôm cần chú ý đảm bảo nhiệt độ từ 00 - 20C và không để tôm tiếp xúc với không khí (thường phủ k1n tôm bằng đá, hoặc ngâm ngập tôm trong nước đã được trộn đều trong đá)• Trong tiêu chuẩn chất lượng tôm đông lạnh cxuất khẩu, tôm hạng 1 không có dấu chấm đen. Mặc dù tôm thịt chưa bị ươn, nhưng vì có chấm đen. Không đạt chỉ tiêu màu sắc, tôm bị hạ từ hạng 1 xuống hạng 2 hoặc xu ống tôm B lại càng mất giá• mất màu đỏ khi luộc - nguyên nhân và cách khắc phục:• Màu sắc của thịt tôm chủ yếu phụ thuộc vào sự liên kết chặc chẽ giữa sắc tốastaxantin với protei ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật ở tô vi sinh vật tài liệu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vật nghiên cứu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0