HIỂM HỌA CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHÌN TỪ VIỆT NAM
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểm họa biến đổi khí hậu toàn cầu đã được Liên hiệp quốc quan tâm, thể hiện ở việc đưa ra Nghị định thư Kyoto (1997) nhằm giảm khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính, đẩy nhanh tốc độ nóng lên của khí hậu, mà nguyên thủ 165 nước, trong đó có Việt Nam, đã phê chuẩn. Hiện tượng lạnh đi và nóng lên của khí hậu Trái đất dẫn đến sự hình thành các thời kỳ băng hà và gian băng trong lịch sử Trái đất kỷ Đệ tứ, đã được các nhà khoa học trên thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỂM HỌA CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHÌN TỪ VIỆT NAMHIỂM HỌA CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHÌN TỪ VIỆT NAM TRẦN ĐỨC LƯƠNGTóm tắt: Hiểm họa biến đổi khí hậu toàn cầu đã được Liên hiệp quốc quan tâm,thể hiện ở việc đưa ra Nghị định thư Kyoto (1997) nhằm giảm khí thải gây ra hiệuứng nhà kính, đẩy nhanh tốc độ nóng lên của khí hậu, mà nguyên thủ 165 nước,trong đó có Việt Nam, đã phê chuẩn. Hiện tượng lạnh đi và nóng lên của khí hậuTrái đất dẫn đến sự hình thành các thời kỳ băng hà và gian băng trong lịch sửTrái đất kỷ Đệ tứ, đã được các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam ghi nhậnvới nhiều bằng chứng cụ thể. Nếu con người không hạn chế các tác động xấu đếnmôi trường, không quan tâm nghiên cứu nhằm đề ra các biện pháp phòng tránhhữu hiệu cho dân tộc mình, thì hệ lụy có thể nói là khôn lường.Trong mấy thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động bất thườngcủa khí hậu toàn cầu. Trên bề mặt Trái đất, khí quyển và thủy quyển không ngừngnóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy vớiđời sống loài người.Các công trình nghiên cứu quy mô toàn cầu về hiện tượng này đã được các nhàkhoa học ở những trung tâm nổi tiếng trên thế giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 thếkỷ XX. Hội nghị quốc tế do Liên hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janeiro năm 1992đã thông qua Hiệp định khung và Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãntình trạng “xấu đi” nhanh chóng của bầu khí quyển Trái đất, vốn được coi lànguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm họa. Tổ chức nghiên cứu liên chính phủvề biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (IPCC) đã được thành lập, thu hút sự thamgia của hàng ngàn nhà khoa học quốc tế. Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị địnhthư Kyoto đã được thông qua và đầu tháng 2/2005 đã được nguyên thủ 165 quốcgia phê chuẩn. Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005. Việt Nam đãphê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005. Mới đây, hội nghị lần thứ 12 của159 nước tham gia hiệp định khung về khí hậu, phiên họp thứ 2 của các bên thamgia Nghị định thư Kyoto đã được Liên hiệp quốc tổ chức tại Nairobi, thủ đô Kenya.Trong khung cảnh chung của thế giới và Việt Nam, tác giả bài viết này muốn đềcập đến một số vấn đề trọng yếu dưới đây:I. HIỆN TƯỢNG VÀ BẢN CHẤT TĂNG NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TRÁI ĐẤTCác báo cáo của IPCC và nhiều trung tâm nghiên cứu có uy tín hàng đầu trên thếgiới công bố trong thời gian gần đây cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin và dựbáo quan trọng. Theo đó, nhiệt độ trung bình trên bề mặt địa cầu ấm lên gần 1°Ctrong vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rất nhanh trong khoảng 25 năm nay(từ 1980 đến 2005). Mới đây, ông Mark Lowcok, quan chức của Bộ Phát triểnQuốc tế Anh đã đến thăm Việt Nam và có buổi thuyết trình về “Báo cáo Stern” docác nhà khoa học Anh xây dựng, được chính phủ Anh công bố về vấn đề biến đổikhí hậu toàn cầu. Báo cáo cho rằng nếu không thực hiện được chương trình hànhđộng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính theo Nghị định thư Kyoto, đến năm2035 nhiệt độ bề mặt địa cầu sẽ tăng thêm 2°C. Về dài hạn, có hơn 50% khả năngnhiệt độ tăng thêm 5°C.Hiện tại, Trái đất đang từng ngày từng giờ nóng lên với tốc độ như vậy với chiềuhướng có thể còn nhanh hơn nữa. Vậy, nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng vỏTrái đất ấm lên ? Dưới đây tổng hợp những kiến giải chính rút ra từ các công trìnhnghiên cứu và kết quả thảo luận ở các hội nghị quốc tế.Loại ý kiến thứ nhất được đại đa số các nhà khoa học nhất trí, đó là việc tăng hàmlượng khí CO2 và các loại khí thải tạo hiệu ứng nhà kính do hoạt động con ngườigây ra trong bầu khí quyển Trái đất. Nguyên nhân này chiếm 90, thậm chí 99%mức gia tăng của nhiệt độ bề mặt Trái đất hiện đang được báo động. Rõ ràng mốiliên quan giữa quá trình gia tăng hàm lượng CO2 và các khí thải gây hiệu ứng nhàkính do con người gây ra với sự gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất đã được minhchứng qua các số liệu mấy thế kỷ và nhất là trong vài thập kỷ gần đây. Nhiệt độ bềmặt Trái đất có được là nhờ hấp thụ nhiệt từ Mặt trời và nhận dòng nhiệt của chínhmình tỏa ra từ bên trong lòng đất. Sự có mặt của một hàm lượng khí CO2 cần thiếttrong bầu khí quyển vốn là tấm áo giáp ngăn chặn bức xạ nhiệt (bức xạ hồngngoại) từ Trái đất thoát vào vũ trụ mênh mông lạnh lẽo. Thiếu nó thì mặt đất sẽkhông có được một nhiệt độ điều hòa cho sự sinh sôi phát triển sự sống. Các côngtrình nghiên cứu áp dụng công nghệ hiện đại cho chúng ta biết suốt thiên niên kỷtrước khi có cuộc cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO2 trong khí quyểndao động ở mức 280 phần triệu (ppm). Tuy nhiên, tính từ đầu thế kỷ XIX đến nayhàm lượng đó đã tăng liên tục đến 360 ppm. Số liệu quan trắc trong 4 thập kỷ gầnđây cho thấy, cứ mỗi thập kỷ hàm lượng CO2 trong khí quyển lại tăng 4%. Nóicách khác, hiệu ứng nhà kính do khí CO2 gây ra là quá mức cần thiết, gây tăngnhanh nhiệt độ bề mặt địa cầu kéo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỂM HỌA CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHÌN TỪ VIỆT NAMHIỂM HỌA CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHÌN TỪ VIỆT NAM TRẦN ĐỨC LƯƠNGTóm tắt: Hiểm họa biến đổi khí hậu toàn cầu đã được Liên hiệp quốc quan tâm,thể hiện ở việc đưa ra Nghị định thư Kyoto (1997) nhằm giảm khí thải gây ra hiệuứng nhà kính, đẩy nhanh tốc độ nóng lên của khí hậu, mà nguyên thủ 165 nước,trong đó có Việt Nam, đã phê chuẩn. Hiện tượng lạnh đi và nóng lên của khí hậuTrái đất dẫn đến sự hình thành các thời kỳ băng hà và gian băng trong lịch sửTrái đất kỷ Đệ tứ, đã được các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam ghi nhậnvới nhiều bằng chứng cụ thể. Nếu con người không hạn chế các tác động xấu đếnmôi trường, không quan tâm nghiên cứu nhằm đề ra các biện pháp phòng tránhhữu hiệu cho dân tộc mình, thì hệ lụy có thể nói là khôn lường.Trong mấy thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động bất thườngcủa khí hậu toàn cầu. Trên bề mặt Trái đất, khí quyển và thủy quyển không ngừngnóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy vớiđời sống loài người.Các công trình nghiên cứu quy mô toàn cầu về hiện tượng này đã được các nhàkhoa học ở những trung tâm nổi tiếng trên thế giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 thếkỷ XX. Hội nghị quốc tế do Liên hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janeiro năm 1992đã thông qua Hiệp định khung và Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãntình trạng “xấu đi” nhanh chóng của bầu khí quyển Trái đất, vốn được coi lànguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm họa. Tổ chức nghiên cứu liên chính phủvề biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (IPCC) đã được thành lập, thu hút sự thamgia của hàng ngàn nhà khoa học quốc tế. Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị địnhthư Kyoto đã được thông qua và đầu tháng 2/2005 đã được nguyên thủ 165 quốcgia phê chuẩn. Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005. Việt Nam đãphê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005. Mới đây, hội nghị lần thứ 12 của159 nước tham gia hiệp định khung về khí hậu, phiên họp thứ 2 của các bên thamgia Nghị định thư Kyoto đã được Liên hiệp quốc tổ chức tại Nairobi, thủ đô Kenya.Trong khung cảnh chung của thế giới và Việt Nam, tác giả bài viết này muốn đềcập đến một số vấn đề trọng yếu dưới đây:I. HIỆN TƯỢNG VÀ BẢN CHẤT TĂNG NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TRÁI ĐẤTCác báo cáo của IPCC và nhiều trung tâm nghiên cứu có uy tín hàng đầu trên thếgiới công bố trong thời gian gần đây cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin và dựbáo quan trọng. Theo đó, nhiệt độ trung bình trên bề mặt địa cầu ấm lên gần 1°Ctrong vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rất nhanh trong khoảng 25 năm nay(từ 1980 đến 2005). Mới đây, ông Mark Lowcok, quan chức của Bộ Phát triểnQuốc tế Anh đã đến thăm Việt Nam và có buổi thuyết trình về “Báo cáo Stern” docác nhà khoa học Anh xây dựng, được chính phủ Anh công bố về vấn đề biến đổikhí hậu toàn cầu. Báo cáo cho rằng nếu không thực hiện được chương trình hànhđộng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính theo Nghị định thư Kyoto, đến năm2035 nhiệt độ bề mặt địa cầu sẽ tăng thêm 2°C. Về dài hạn, có hơn 50% khả năngnhiệt độ tăng thêm 5°C.Hiện tại, Trái đất đang từng ngày từng giờ nóng lên với tốc độ như vậy với chiềuhướng có thể còn nhanh hơn nữa. Vậy, nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng vỏTrái đất ấm lên ? Dưới đây tổng hợp những kiến giải chính rút ra từ các công trìnhnghiên cứu và kết quả thảo luận ở các hội nghị quốc tế.Loại ý kiến thứ nhất được đại đa số các nhà khoa học nhất trí, đó là việc tăng hàmlượng khí CO2 và các loại khí thải tạo hiệu ứng nhà kính do hoạt động con ngườigây ra trong bầu khí quyển Trái đất. Nguyên nhân này chiếm 90, thậm chí 99%mức gia tăng của nhiệt độ bề mặt Trái đất hiện đang được báo động. Rõ ràng mốiliên quan giữa quá trình gia tăng hàm lượng CO2 và các khí thải gây hiệu ứng nhàkính do con người gây ra với sự gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất đã được minhchứng qua các số liệu mấy thế kỷ và nhất là trong vài thập kỷ gần đây. Nhiệt độ bềmặt Trái đất có được là nhờ hấp thụ nhiệt từ Mặt trời và nhận dòng nhiệt của chínhmình tỏa ra từ bên trong lòng đất. Sự có mặt của một hàm lượng khí CO2 cần thiếttrong bầu khí quyển vốn là tấm áo giáp ngăn chặn bức xạ nhiệt (bức xạ hồngngoại) từ Trái đất thoát vào vũ trụ mênh mông lạnh lẽo. Thiếu nó thì mặt đất sẽkhông có được một nhiệt độ điều hòa cho sự sinh sôi phát triển sự sống. Các côngtrình nghiên cứu áp dụng công nghệ hiện đại cho chúng ta biết suốt thiên niên kỷtrước khi có cuộc cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO2 trong khí quyểndao động ở mức 280 phần triệu (ppm). Tuy nhiên, tính từ đầu thế kỷ XIX đến nayhàm lượng đó đã tăng liên tục đến 360 ppm. Số liệu quan trắc trong 4 thập kỷ gầnđây cho thấy, cứ mỗi thập kỷ hàm lượng CO2 trong khí quyển lại tăng 4%. Nóicách khác, hiệu ứng nhà kính do khí CO2 gây ra là quá mức cần thiết, gây tăngnhanh nhiệt độ bề mặt địa cầu kéo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu khí tượng học đồng bằng sông Cửu Long tác động môi trường Hiểm họa biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 344 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 187 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 167 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 157 0 0