Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? - [bài 7] Tranh luận về sự bình đẳng của các tiểu bang tại Quốc hội
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền đại diện là vấn đề rất nan giải trong quá trình thảo luận bởi mẫu thuẫn quá lớn giữa các bang lớn và nhỏ. Đây là điểm gây bất đồng lớn nhất và là cuộc tranh luận căng thẳng nhất tại Hội nghị. Trong khi các bang lớn khăng khăng đòi đại diện theo dân số, thì các bang nhỏ lại đòi sự bình đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? - [bài 7] Tranh luận về sự bình đẳng của các tiểu bang tại Quốc hộiHiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? [bài 7] Tranh luận về sự bình đẳng của các tiểu bang tại Quốc hội Từ ngày 28 tháng Sáu đến ngày 2 tháng BảyQuyền đại diện là vấn đề rất nan giải trong quá trình thảo luận bởi mẫu thuẫn quá lớngiữa các bang lớn và nhỏ. Đây là điểm gây bất đồng lớn nhất và là cuộc tranh luận căngthẳng nhất tại Hội nghị. Trong khi các bang lớn khăng khăng đòi đại diện theo dân số, thìcác bang nhỏ lại đòi sự bình đẳng.Hội nghị Lập hiến đã thảo luận về vấn đề quyền đại diện từ ngày 27 tháng Sáu đến tậnngày 2 tháng Bảy, nhưng cũng chưa dứt điểm hoàn toàn. Vì sự bất đồng này mà Hội nghịgần như đứng trước ngưỡng cửa tan rã, buộc các đại biểu phải đề xuất một Ủy ban hòagiải. Nhận thấy những cuộc tranh luận này rất quan trọng trong Hội nghị Lập hiến, nêntôi chọn giới thiệu khá đầy đủ, dù không phải toàn bộ.Ngày 28 tháng Sáu: Điều khoản thứ 6 quyền bỏ phiếu tại Hạ viện sẽ căn cứ vào số dânđược đưa ra thảo luận.Ngài L. MARTIN: Lại tiếp tục bài phát biểu đang bỏ dở hôm qua, kiên quyết khẳng địnhrằng chính quyền liên bang được hình thành là vì các tiểu bang, chứ không phải vì cánhân dân chúng. Vì thế, nếu các tiểu bang đại diện theo tỷ lệ dân số, thì dù những đạibiểu này được cơ quan lập pháp tiểu bang hay dân chúng bầu chọn, cũng chẳng khác gìnhau. Các bang nhỏ sẽ bị nô lệ hóa và phụ thuộc vào các bang lớn.Nếu các bang lớn có cùng lợi ích như các bang nhỏ, việc cho mọi tiểu bang quyền bỏphiếu bình đẳng sẽ chẳng gây mối nguy hiểm nào. Họ sẽ không làm tổn hại bản thânmình và nếu không làm hại chính mình, thì cũng không làm hại các bang lớn. Nhưng nếunhững lợi ích đó trái ngược nhau thì sự bất bình đẳng về quyền bỏ phiếu sẽ gây nguyhiểm cho các bang nhỏ.Như vậy, việc đề xuất bất cứ kế hoạch nào xúc phạm các bang nhỏ đều vô ích, vì chắcchắn viên chức chính quyền các bang nhỏ sẽ sử dụng ảnh hưởng của mình để ngăn cảndân chúng chấp thuận mô hình này. Hiện nay, các bang lớn, nhưng quyền bỏ phiếu lạikhông tương xứng với qui mô to lớn của mình, chỉ có cách chèn ép các bang nhỏ nhờ sứcmạnh trong lá phiếu của họ.Nếu Liên minh giải tán thì các bang nhỏ chẳng có gì phải e sợ sức mạnh của các banglớn. Nếu ba bang lớn nhất liên minh với nhau thì 10 bang nhỏ còn lại cũng sẽ làm nhưvậy. Ông thà ủng hộ mô hình nhiều hợp bang nhỏ, còn hơn tán thành một Nhà nước Liênbang bỏ phiếu theo số dân như thế này.Ngài LANSING và Ngài DAYTON: Đề nghị viết rằng: quyền bỏ phiếu tại Hạ viện sẽcăn cứ vào qui định đã được Các điều khoản Hợp bang thiết lập.Ngài DAYTON: Lo ngại rằng vấn đề này sẽ không thể giải quyết cho tới tận ngày mai.Ngài WILLIAMSON: Nghĩ rằng nếu chính trị giống như toán học, thì sẽ chia lại các tiểubang thành những lãnh thổ bằng nhau để họ sẽ có quyền hạn như nhau. Ông không thểhình dung được các bang nhỏ sẽ bị thiệt hại thế nào nếu qui định quyền bầu cử theo sốdân. Mọi đại biểu cần nỗ lực hết sức để tìm giải pháp cho vấn đề này.Nếu các bang nhỏ giành được đa số phiếu, họ đều muốn chất mọi gánh nặng nợ nần trênđôi vai của họ sang đôi vai của những bang lớn. Các đại biể u nên nhớ rằng rồi đây sẽ cóthêm những tiểu bang mới ở miền Tây gia nhập liên minh. Đó sẽ là những bang nhỏ và lànhững bang nghèo. Họ sẽ không thể thanh toán các khoản thuế đóng góp theo qui mô dânsố được. Khoảng cách xa xôi của họ với thị trường làm cho hàng hóa của họ trở nên rẻmạt. Do vậy, họ sẽ kết hợp lại với nhau đặt ra những khoản thuế thương mại và cáckhoản chi phí lớn nhất lên vai các tiểu bang cũ.Ngài MADISON: Sẵn sàng tán thành bất cứ giải pháp nào không đi ngược lại nhữngnguyên tắc cơ bản [các nguyên tắc cộng hòa và dân chủ-ND], nhưng giải quyết được mọitrở ngại về quyền đại diện. Nhưng ông không tin việc đòi hỏi quyền đại diện bình đẳngđó là công bằng và cũng chẳng phải vì sự cần thiết đảm bảo an toàn cho các bang nhỏchống lại các bang lớn.Bản thân các Ngài Breerly và Paterson cũng thừa nhận rằng đòi hỏi đó là không côngbằng. Sự ngụy biện rút ra từ sự bình đẳng của các chủ quyền tiểu bang trong việc hìnhthành những thỏa ước là việc nhầm lẫn giữa những Hiệp ước, qui định bổn phận của cácbên phải thực hiện với một thỏa thuận thiết lập uy quyền tối cao cho tất cả các bên để banhành luật lệ cho họ.Nếu Pháp, Tây Ban Nha và Anh ký kết một hiệp định thương mại với Công quốcMonaco, hay với những vương quốc nhỏ nhất ở châu Âu, họ sẽ khô ng do dự đối xử bìnhđẳng với các vương quốc này. Nhưng việc thiết lập những hội đồng gồm những đại biểuđể thu thuế, phát hành tiền, thiết lập quân đội, qui định giá trị của tiền bạc… có thể làmnhư vậy không?Liệu 30 hay 40 triệu người sẽ trao nộp tài sản của họ vào tay của vài ngàn người chăng?Nếu họ làm như vậy là vì họ tin vào sức mạnh và uy quyền vượt trội của mình [so với cáctiểu quốc bé nhỏ kia], chứ không phải do nỗi sợ hãi tính ích kỷ và hám lợi của nhữngngười đồng bào muốn cướp đoạt tài sản của họ.Tại sao các quận của cùng một tiểu bang lại đại diện theo qui mô dân số? Liệu có phải vìnhững người đại diện này là được bầu chọn trực tiếp từ dân chúng chăng? Vậy thì việcđại diện tại cơ quan lập pháp liên bang cũng phải như vậy, vì các bang lớn phải gánh chịunhiều đóng góp hơn các bang nhỏ.…Không cần thiết phải có những đảm bảo cho các bang nhỏ chống lại các bang lớn. Liệucác bang lớn sẽ hợp sức với nhau như các Ngài lo sợ chăng? Động cơ hợp tác của cácbang lớn như Virginia, Massachusetts và Pennsylvania là phải có một lợi ích chung khácvới lợi ích của các bang nhỏ khác, hay lợi ích đó chỉ thuần tuý xuất phát từ sự t ương đồngvề lãnh thổ rộng lớn?Liệu có bất kỳ lợi ích chung nào tồn tại giữa các bang lớn không? Về vị trí, họ không thểkhác biệt nhau hơn được nữa.Về cách sống và phong tục tập quán, tôn giáo và các yếu tố khác, đôi khi sinh ra sự t ươnghợp và tình cảm giữa những cộng đồng khác nhau, nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? - [bài 7] Tranh luận về sự bình đẳng của các tiểu bang tại Quốc hộiHiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? [bài 7] Tranh luận về sự bình đẳng của các tiểu bang tại Quốc hội Từ ngày 28 tháng Sáu đến ngày 2 tháng BảyQuyền đại diện là vấn đề rất nan giải trong quá trình thảo luận bởi mẫu thuẫn quá lớngiữa các bang lớn và nhỏ. Đây là điểm gây bất đồng lớn nhất và là cuộc tranh luận căngthẳng nhất tại Hội nghị. Trong khi các bang lớn khăng khăng đòi đại diện theo dân số, thìcác bang nhỏ lại đòi sự bình đẳng.Hội nghị Lập hiến đã thảo luận về vấn đề quyền đại diện từ ngày 27 tháng Sáu đến tậnngày 2 tháng Bảy, nhưng cũng chưa dứt điểm hoàn toàn. Vì sự bất đồng này mà Hội nghịgần như đứng trước ngưỡng cửa tan rã, buộc các đại biểu phải đề xuất một Ủy ban hòagiải. Nhận thấy những cuộc tranh luận này rất quan trọng trong Hội nghị Lập hiến, nêntôi chọn giới thiệu khá đầy đủ, dù không phải toàn bộ.Ngày 28 tháng Sáu: Điều khoản thứ 6 quyền bỏ phiếu tại Hạ viện sẽ căn cứ vào số dânđược đưa ra thảo luận.Ngài L. MARTIN: Lại tiếp tục bài phát biểu đang bỏ dở hôm qua, kiên quyết khẳng địnhrằng chính quyền liên bang được hình thành là vì các tiểu bang, chứ không phải vì cánhân dân chúng. Vì thế, nếu các tiểu bang đại diện theo tỷ lệ dân số, thì dù những đạibiểu này được cơ quan lập pháp tiểu bang hay dân chúng bầu chọn, cũng chẳng khác gìnhau. Các bang nhỏ sẽ bị nô lệ hóa và phụ thuộc vào các bang lớn.Nếu các bang lớn có cùng lợi ích như các bang nhỏ, việc cho mọi tiểu bang quyền bỏphiếu bình đẳng sẽ chẳng gây mối nguy hiểm nào. Họ sẽ không làm tổn hại bản thânmình và nếu không làm hại chính mình, thì cũng không làm hại các bang lớn. Nhưng nếunhững lợi ích đó trái ngược nhau thì sự bất bình đẳng về quyền bỏ phiếu sẽ gây nguyhiểm cho các bang nhỏ.Như vậy, việc đề xuất bất cứ kế hoạch nào xúc phạm các bang nhỏ đều vô ích, vì chắcchắn viên chức chính quyền các bang nhỏ sẽ sử dụng ảnh hưởng của mình để ngăn cảndân chúng chấp thuận mô hình này. Hiện nay, các bang lớn, nhưng quyền bỏ phiếu lạikhông tương xứng với qui mô to lớn của mình, chỉ có cách chèn ép các bang nhỏ nhờ sứcmạnh trong lá phiếu của họ.Nếu Liên minh giải tán thì các bang nhỏ chẳng có gì phải e sợ sức mạnh của các banglớn. Nếu ba bang lớn nhất liên minh với nhau thì 10 bang nhỏ còn lại cũng sẽ làm nhưvậy. Ông thà ủng hộ mô hình nhiều hợp bang nhỏ, còn hơn tán thành một Nhà nước Liênbang bỏ phiếu theo số dân như thế này.Ngài LANSING và Ngài DAYTON: Đề nghị viết rằng: quyền bỏ phiếu tại Hạ viện sẽcăn cứ vào qui định đã được Các điều khoản Hợp bang thiết lập.Ngài DAYTON: Lo ngại rằng vấn đề này sẽ không thể giải quyết cho tới tận ngày mai.Ngài WILLIAMSON: Nghĩ rằng nếu chính trị giống như toán học, thì sẽ chia lại các tiểubang thành những lãnh thổ bằng nhau để họ sẽ có quyền hạn như nhau. Ông không thểhình dung được các bang nhỏ sẽ bị thiệt hại thế nào nếu qui định quyền bầu cử theo sốdân. Mọi đại biểu cần nỗ lực hết sức để tìm giải pháp cho vấn đề này.Nếu các bang nhỏ giành được đa số phiếu, họ đều muốn chất mọi gánh nặng nợ nần trênđôi vai của họ sang đôi vai của những bang lớn. Các đại biể u nên nhớ rằng rồi đây sẽ cóthêm những tiểu bang mới ở miền Tây gia nhập liên minh. Đó sẽ là những bang nhỏ và lànhững bang nghèo. Họ sẽ không thể thanh toán các khoản thuế đóng góp theo qui mô dânsố được. Khoảng cách xa xôi của họ với thị trường làm cho hàng hóa của họ trở nên rẻmạt. Do vậy, họ sẽ kết hợp lại với nhau đặt ra những khoản thuế thương mại và cáckhoản chi phí lớn nhất lên vai các tiểu bang cũ.Ngài MADISON: Sẵn sàng tán thành bất cứ giải pháp nào không đi ngược lại nhữngnguyên tắc cơ bản [các nguyên tắc cộng hòa và dân chủ-ND], nhưng giải quyết được mọitrở ngại về quyền đại diện. Nhưng ông không tin việc đòi hỏi quyền đại diện bình đẳngđó là công bằng và cũng chẳng phải vì sự cần thiết đảm bảo an toàn cho các bang nhỏchống lại các bang lớn.Bản thân các Ngài Breerly và Paterson cũng thừa nhận rằng đòi hỏi đó là không côngbằng. Sự ngụy biện rút ra từ sự bình đẳng của các chủ quyền tiểu bang trong việc hìnhthành những thỏa ước là việc nhầm lẫn giữa những Hiệp ước, qui định bổn phận của cácbên phải thực hiện với một thỏa thuận thiết lập uy quyền tối cao cho tất cả các bên để banhành luật lệ cho họ.Nếu Pháp, Tây Ban Nha và Anh ký kết một hiệp định thương mại với Công quốcMonaco, hay với những vương quốc nhỏ nhất ở châu Âu, họ sẽ khô ng do dự đối xử bìnhđẳng với các vương quốc này. Nhưng việc thiết lập những hội đồng gồm những đại biểuđể thu thuế, phát hành tiền, thiết lập quân đội, qui định giá trị của tiền bạc… có thể làmnhư vậy không?Liệu 30 hay 40 triệu người sẽ trao nộp tài sản của họ vào tay của vài ngàn người chăng?Nếu họ làm như vậy là vì họ tin vào sức mạnh và uy quyền vượt trội của mình [so với cáctiểu quốc bé nhỏ kia], chứ không phải do nỗi sợ hãi tính ích kỷ và hám lợi của nhữngngười đồng bào muốn cướp đoạt tài sản của họ.Tại sao các quận của cùng một tiểu bang lại đại diện theo qui mô dân số? Liệu có phải vìnhững người đại diện này là được bầu chọn trực tiếp từ dân chúng chăng? Vậy thì việcđại diện tại cơ quan lập pháp liên bang cũng phải như vậy, vì các bang lớn phải gánh chịunhiều đóng góp hơn các bang nhỏ.…Không cần thiết phải có những đảm bảo cho các bang nhỏ chống lại các bang lớn. Liệucác bang lớn sẽ hợp sức với nhau như các Ngài lo sợ chăng? Động cơ hợp tác của cácbang lớn như Virginia, Massachusetts và Pennsylvania là phải có một lợi ích chung khácvới lợi ích của các bang nhỏ khác, hay lợi ích đó chỉ thuần tuý xuất phát từ sự t ương đồngvề lãnh thổ rộng lớn?Liệu có bất kỳ lợi ích chung nào tồn tại giữa các bang lớn không? Về vị trí, họ không thểkhác biệt nhau hơn được nữa.Về cách sống và phong tục tập quán, tôn giáo và các yếu tố khác, đôi khi sinh ra sự t ươnghợp và tình cảm giữa những cộng đồng khác nhau, nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử Hiến pháp MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 39 0 0 -
24 trang 37 1 0