Hiện thực của tâm thức văn hóa hay là một kết nối của tâm linh tín ngưỡng - câu chuyện thiên sư từ đạo hạnh với nhóm các chùa chiền liên quan ở Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ Đạo Hạnh là nhân vật độc đáo bậc nhất trong lịch sử văn hóa-tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam. Kết hợp cả việc đọc hiểu một cách hệ thống các tài liệu thành văn và khảo sát điền dã các di tích văn hóa vật thể, bài viết khẳng định Từ Đạo Hạnh chính là hiện thân của tâm thức văn hóa dân tộc và cũng chính là một kết nối của tâm linh tín ngưỡng dân gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện thực của tâm thức văn hóa hay là một kết nối của tâm linh tín ngưỡng - câu chuyện thiên sư từ đạo hạnh với nhóm các chùa chiền liên quan ở Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 31 HIỆ HIỆN THÂN CỦ CỦA TÂM THỨ THỨC VĂN HÓA HAY L5 MỘ MỘT KẾ KẾT NỐ NỐI CỦA TÂM LINH TÍN NGƯỠ NGƯỠNG – CÂU CHUYỆ CHUYỆN THIỀ THIỀN SƯ TỪ TỪ ĐẠO HẠ HẠNH VỚ VỚI NHÓM CÁC CHÙA CHIỀ CHIỀN LIÊN QUAN Ở H5 NỘ NỘI Lê Thời Tân, Trần Anh Tuấn, Dương Văn Duyên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Từ Đạo Hạnh là nhân vật độc đáo bậc nhất trong lịch sử văn hóa-tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam. Kết hợp cả việc đọc hiểu một cách hệ thống các tài liệu thành văn và khảo sát điền dã các di tích văn hóa vật thể, bài viết khẳng định Từ Đạo Hạnh chính là hiện thân của tâm thức văn hóa dân tộc và cũng chính là một kết nối của tâm linh tín ngưỡng dân gian. Từ khóa: Thiền sư, Từ Đạo Hạnh, hiện thân, văn hóa, tâm linh Nhận bài ngày 07.10.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.12.2018 Liên hệ tác giả: Lê Thời Tân; Email: lttan@hnmu.edu.vn1. GIỚI THIỆU Trong lịch sử văn hóa - tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, hiếm có một nhân vật độc đáonào như Từ Đạo Hạnh ( 徐道行 ,1072 - 1116). Ông là nhân vật lịch sử được ghi chép rấtsớm và ghi chép trong rất nhiều loại thư tịch - từ minh văn (văn bản ghi trên chuông), bivăn (văn bia) cho đến sử kí (chính sử, thiền sử), sắc phong của vua chúa, thần tích, thầnphả. Ông là Thiền sư, là Thánh, là Tổ nghề và cả là Hoàng đế nữa (đầu thai kiếp mới). Ônglập và trụ trì ngôi chùa sẽ trở thành nơi thờ ông trong cả nghìn năm qua cả tất cả các triềuđại. Nhưng ông còn được phối thờ trong các ngôi chùa lập ra để thờ thân phụ, thân mẫu vàchị gái ông. Hành tung của ông cũng phản ánh vào trong những ngôi chùa thờ bạn hữu củaông và cả trong ngôi chùa thờ kẻ đối địch của ông. Bản thân ông là tác giả văn chươngPhật giáo (truyền đời các bài kệ) và cũng là nhân vật trung tâm trong các truyền thuyết dângian - những truyền thuyết từ rất sớm đã được sưu biên bằng Hán văn, đến thời hiện đại lạiđược sưu biên bằng chữ quốc ngữ (chẳng hạn - “Từ Đạo Hạnh hay là sự tích Thánh Láng”trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi [1]). Ông đồng xuất hiệntrong những lễ hội Xuân của cả miền, vùng - những lễ hội vừa là phong tục - tín ngưỡngmà cũng là tôn giáo, cầu đảo. Và do đó, ông cũng được dân gian mãi mãi nhớ đến qua ca32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIdao, tục ngữ. Ta có thể nói Từ Đạo Hạnh chính là hiện thân của tâm thức văn hóa dân tộc,một kết nối của tâm linh tín ngưỡng. Đây chính là nhận thức tổng quát định hướng chonhững trình bày cụ thể của bài viết này qua vài tiểu mục như dưới đây.2. NỘI DUNG2.1. Hiện thân của tâm thức văn hóa - nhân vật sớm được ghi chép và ghi chépvào rất nhiều thư tịch Chúng tôi dùng từ “hiện thân” ở đây vừa theo nghĩa thông thường -“người được coi là biểu hiện cụ thể của một điều gì” vừa theo nghĩa mà nửa sau của tiểumục trên muốn biểu đạt. Đó là hàm nghĩa chỉ một người đã qua đời nhưng vẫn lưu lại hìnhảnh của chính mình hay phủ bóng mình lên kí ức của cộng đồng qua các thế hệ. Hoặc cũngcó thể nói đó là một người đã lìa trần để đi vào cõi bất tử. Nói như văn hào Lỗ Tấn -“Người ta chỉ thực sự chết đi khi không còn sống trong lòng một ai nữa”. Sử kí nói Từ ĐạoHạnh thị tịch (trút xác để chuyển kiếp làm vua nhà Lý1) năm 11162 trong hang lưng núi SàiSơn. Dân mang nhục thân của ngài đặt thờ trong khám. Mãi tới khi nhà Hồ đổ, giặc Minhxâm nhiễu hỏa thiêu thi thể đức ngài. Nếu đúng như vậy thì không kể quãng thời gian xấpxỉ ba thế kỉ sư vẫn “hiện thân” trần thế thì thời gian năm thế kỉ tiếp theo, nhà sư cũng vẫnhiện thân trong thư tịch của các nhà - chùa chiền hay sử quán, thần tích hoặc thiền phả.Thư tịch sách vở chẳng phải cũng chính là sự phản ánh kí ức về quá khứ của cả cộng 禪苑集英1337), Lĩnh Namđồng? Tạm kể những tác phẩm quan trọng: Thiền uyển tập anh (chích quái (嶺南摭怪), Việt điện u linh tập (越甸幽靈集1329), An Nam chí lược (安南志略1333), Đại Việt sử toàn thư (大越史記全書1479), Lịch triều hiến chương loại chí (歷朝憲章類誌), Đại Việt sử lược (大越史略), Kiến văn tiểu lục (trong 撫邊雜錄), Bắc thành1 Lý Thần Tông (1128 - 1138)2 Theo Đại Việt sử toàn thư: “Bính Thân, Hội Tườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện thực của tâm thức văn hóa hay là một kết nối của tâm linh tín ngưỡng - câu chuyện thiên sư từ đạo hạnh với nhóm các chùa chiền liên quan ở Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 31 HIỆ HIỆN THÂN CỦ CỦA TÂM THỨ THỨC VĂN HÓA HAY L5 MỘ MỘT KẾ KẾT NỐ NỐI CỦA TÂM LINH TÍN NGƯỠ NGƯỠNG – CÂU CHUYỆ CHUYỆN THIỀ THIỀN SƯ TỪ TỪ ĐẠO HẠ HẠNH VỚ VỚI NHÓM CÁC CHÙA CHIỀ CHIỀN LIÊN QUAN Ở H5 NỘ NỘI Lê Thời Tân, Trần Anh Tuấn, Dương Văn Duyên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Từ Đạo Hạnh là nhân vật độc đáo bậc nhất trong lịch sử văn hóa-tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam. Kết hợp cả việc đọc hiểu một cách hệ thống các tài liệu thành văn và khảo sát điền dã các di tích văn hóa vật thể, bài viết khẳng định Từ Đạo Hạnh chính là hiện thân của tâm thức văn hóa dân tộc và cũng chính là một kết nối của tâm linh tín ngưỡng dân gian. Từ khóa: Thiền sư, Từ Đạo Hạnh, hiện thân, văn hóa, tâm linh Nhận bài ngày 07.10.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.12.2018 Liên hệ tác giả: Lê Thời Tân; Email: lttan@hnmu.edu.vn1. GIỚI THIỆU Trong lịch sử văn hóa - tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, hiếm có một nhân vật độc đáonào như Từ Đạo Hạnh ( 徐道行 ,1072 - 1116). Ông là nhân vật lịch sử được ghi chép rấtsớm và ghi chép trong rất nhiều loại thư tịch - từ minh văn (văn bản ghi trên chuông), bivăn (văn bia) cho đến sử kí (chính sử, thiền sử), sắc phong của vua chúa, thần tích, thầnphả. Ông là Thiền sư, là Thánh, là Tổ nghề và cả là Hoàng đế nữa (đầu thai kiếp mới). Ônglập và trụ trì ngôi chùa sẽ trở thành nơi thờ ông trong cả nghìn năm qua cả tất cả các triềuđại. Nhưng ông còn được phối thờ trong các ngôi chùa lập ra để thờ thân phụ, thân mẫu vàchị gái ông. Hành tung của ông cũng phản ánh vào trong những ngôi chùa thờ bạn hữu củaông và cả trong ngôi chùa thờ kẻ đối địch của ông. Bản thân ông là tác giả văn chươngPhật giáo (truyền đời các bài kệ) và cũng là nhân vật trung tâm trong các truyền thuyết dângian - những truyền thuyết từ rất sớm đã được sưu biên bằng Hán văn, đến thời hiện đại lạiđược sưu biên bằng chữ quốc ngữ (chẳng hạn - “Từ Đạo Hạnh hay là sự tích Thánh Láng”trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi [1]). Ông đồng xuất hiệntrong những lễ hội Xuân của cả miền, vùng - những lễ hội vừa là phong tục - tín ngưỡngmà cũng là tôn giáo, cầu đảo. Và do đó, ông cũng được dân gian mãi mãi nhớ đến qua ca32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIdao, tục ngữ. Ta có thể nói Từ Đạo Hạnh chính là hiện thân của tâm thức văn hóa dân tộc,một kết nối của tâm linh tín ngưỡng. Đây chính là nhận thức tổng quát định hướng chonhững trình bày cụ thể của bài viết này qua vài tiểu mục như dưới đây.2. NỘI DUNG2.1. Hiện thân của tâm thức văn hóa - nhân vật sớm được ghi chép và ghi chépvào rất nhiều thư tịch Chúng tôi dùng từ “hiện thân” ở đây vừa theo nghĩa thông thường -“người được coi là biểu hiện cụ thể của một điều gì” vừa theo nghĩa mà nửa sau của tiểumục trên muốn biểu đạt. Đó là hàm nghĩa chỉ một người đã qua đời nhưng vẫn lưu lại hìnhảnh của chính mình hay phủ bóng mình lên kí ức của cộng đồng qua các thế hệ. Hoặc cũngcó thể nói đó là một người đã lìa trần để đi vào cõi bất tử. Nói như văn hào Lỗ Tấn -“Người ta chỉ thực sự chết đi khi không còn sống trong lòng một ai nữa”. Sử kí nói Từ ĐạoHạnh thị tịch (trút xác để chuyển kiếp làm vua nhà Lý1) năm 11162 trong hang lưng núi SàiSơn. Dân mang nhục thân của ngài đặt thờ trong khám. Mãi tới khi nhà Hồ đổ, giặc Minhxâm nhiễu hỏa thiêu thi thể đức ngài. Nếu đúng như vậy thì không kể quãng thời gian xấpxỉ ba thế kỉ sư vẫn “hiện thân” trần thế thì thời gian năm thế kỉ tiếp theo, nhà sư cũng vẫnhiện thân trong thư tịch của các nhà - chùa chiền hay sử quán, thần tích hoặc thiền phả.Thư tịch sách vở chẳng phải cũng chính là sự phản ánh kí ức về quá khứ của cả cộng 禪苑集英1337), Lĩnh Namđồng? Tạm kể những tác phẩm quan trọng: Thiền uyển tập anh (chích quái (嶺南摭怪), Việt điện u linh tập (越甸幽靈集1329), An Nam chí lược (安南志略1333), Đại Việt sử toàn thư (大越史記全書1479), Lịch triều hiến chương loại chí (歷朝憲章類誌), Đại Việt sử lược (大越史略), Kiến văn tiểu lục (trong 撫邊雜錄), Bắc thành1 Lý Thần Tông (1128 - 1138)2 Theo Đại Việt sử toàn thư: “Bính Thân, Hội Tườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Từ Đạo Hạnh Lịch sử văn hóa-tôn giáo Tín ngưỡng Việt Nam Di tích văn hóa vật thể Tâm thức văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 34 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam: Phần 2
309 trang 25 0 0 -
Sự biến đổi của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Đà Nẵng dưới tác động của đô thị hóa
6 trang 23 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 7
17 trang 19 0 0 -
Đình Thới Bình - Tân An - Một hiện tượng tín ngưỡng độc đáo
4 trang 18 0 0 -
Văn hóa tín ngưỡng và một số lễ hội cổ truyền Việt Nam: Phần 2
337 trang 18 0 0 -
Tín ngưỡng Việt Nam - Nếp cũ (Quyển thượng): Phần 1
158 trang 18 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 5
17 trang 17 0 0 -
con đường tiếp cận lịch sử: phần 1
236 trang 17 0 0