Hiện trạng các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết tiến hành khảo sát điều tra hiện trạng các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ tại VQG Kon Ka Kinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, Gia LaiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬTCÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CẦN ƯU TIÊN BẢO VỆTẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, GIA LAIĐ NG HUY PHƯƠNG, LÊ XUÂN CẢNH, HOÀNG VŨ TRỤi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaVườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh có diện tích 41.780ha, nằm về phía Đông Bắc tỉnhGia Lai, thuộc địa bàn của 5 xã Đắk Rông, Kon Pne, Krông (huyện KBang); xã AJun (huyệnMang Yang) và xã Hà Đông (huyện Đắk Đoa). Gần đây đã phát hiện loài Khướu kon ka kinhGarrulax konkakinhensis tại khu vực này. Một số loài thú như Mang lớn Megamuntiacusvuquangensis, Mang trường sơn M n iarư ng nen i , Voọc vá chân xám Pygathrixnemaeus cũng được ghi nhận thêm vùng phân bố của chúng ở vùng sinh cảnh Kon Ka Kinh.Chà vá chân xám Pygathrix cinerea là loài linh trưởng đặc hữu, quý hiếm của Việt Nam có têntrong danh sách 25 loài thú có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất thế giới (IUCN, 2011). TheoSách Đỏ Việt Nam (SĐVN) 2007, loài Chà vá chân xám được xếp bậc cực kỳ nguy cấp (CR).Số lượng cá thể trong tự nhiên chỉ còn khoảng 1000 con, trong đó VQG Kon Ka Kinh là nơi cóquần thể loài Chà vá chân xám lớn nhất Việt Nam với khoảng 250 cá thể.Thực hiện Đề tài độc lập cấp nhà nước “Điều tra đánh giá các loài động vật, thực vật cónguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ nhằm tu chỉnh Sách Đỏ Việt Nam”, chúng tôi đã tiếnhành khảo sát điều tra hiện trạng các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ tạiVQG Kon Ka Kinh.I. PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨUSử dụng các phương pháp chính sau: 1) Phương pháp điều tra tổng hợp; 2) Phương phápthống kê; 3) Phương pháp chuyên gia; 4) Các phương pháp điều tra thú, chim, bò sát, ếch nháivà côn trùng.Các loài quý hiếm được đánh giá trên cơ sở các tài liệu: Mức độ đe dọa toàn cầu ghi trongDanh lục Đỏ IUCN (2011) gồm các bậc: CR: Cực kỳ nguy cấp, EN: Đang nguy cấp, VU: Sẽnguy cấp, LR/nt: Loài bị suy giảm, DD: Thiếu dữ liệu. Mức độ đe dọa quốc gia ghi trong SĐVN2007 gồm các bậc: CR: Cực kỳ nguy cấp, EN: Đang nguy cấp, VU Sẽ nguy cấp.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng ở VQG Kon Ka Kinhng 1Cấu trúc thành phần loài thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng VQG Kon Ka KinhLớp động v tSố bộSố họThú102779Chim1755235Bò sát21243Ếch nhái1639141201531443281927Côn trùngTổng610Số loàiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Kết quả nghiên cứu điều tra của chúng tôi và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu trước đây đãghi nhận khu hệ động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng) ở VQG Kon Ka Kinh có1927 loài thuộc 328 họ, 44 bộ. Trong đó có 79 loài thú thuộc 27 họ, 10 bộ; 235 loài chim thuộc55 họ, 17 bộ; 43 loài bò sát thuộc 12 họ, 2 bộ; 39 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ và 1531 loài côntrùng thuộc 120 họ, 14 bộ.2. Hiện trạng các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng có nguy cơ tuyệt chủng cầnưu tiên bảo vệ ở VQG Kon Ka KinhTrong số 1927 loài động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng) đã ghi nhận trongVQG Kon Ka Kinh, chúng tôi đã xác định 78 loài có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ(chiếm 4,1% tổng số loài động vật của khu vực). Trong đó có 36 loài thú, 18 loài chim, 16 loàibò sát, 4 loài ếch nhái và 4 loài côn trùng (bảng 2).ng 2Danh sách các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng có nguy cơ tuyệt chủngcần ưu tiên bảo vệ ở VQG Kon Ka KinhTTTên Việt NamTên khoa họcSĐVN2007IUCN20111Chồn dơiGaleopterus variegatusEN2Cu li lớnNycticebus bengalensisVUVU3Cu li nhNycticebus pygmaeusVUVU4Khỉ mặt đMacaca arctoidesVUVU5Khỉ đuôi dàiMacaca fascicularisLR6Khỉ đuôi lợnMacaca leoninaVU7Khỉ vàngMacaca mulattaLR8Chà vá chân xámPygathrix cinereaCRCR9Chà vá chân đenPygathrix nigripesENEN10Vượn đen má vàngNomascus gabriellaeENEN11Chuột chũi răng nhEuroscaptor parvidens12Tê tê ja vaManis javanicaEN13Báo lửaCatopuma temminckiiEN14Mèo cáPrionailurus viverinusENEN15Báo gấmNeofelis nebulosaENVU16Báo hoa maiPanthera pardusCRNT17Cầy mựcArctictis binturongENVU18Cầy vằn bắcChrotogale owstoni,19Cầy gấmPrionodon pardicolorVU20Cầy giông sọcViverra megaspilaVU21Cầy giôngViverra zibethaVUDDENVUVUNT611HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5TTTên Việt NamTên khoa họcSĐVN2007IUCN201122Sói đCuon alpinusENEN23Gấu chóHelarctos malayanusENVU24Gấu ngựaUrsus thibetanusENVU25Rái cá thườngLutra lutraVUNT26Cheo cheo nam dươngTragulus kanchilVU27Mang trường sơnMuntiacus truongsonensisDDDD28Mang lớnMuntiacus vuqu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, Gia LaiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬTCÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CẦN ƯU TIÊN BẢO VỆTẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, GIA LAIĐ NG HUY PHƯƠNG, LÊ XUÂN CẢNH, HOÀNG VŨ TRỤi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaVườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh có diện tích 41.780ha, nằm về phía Đông Bắc tỉnhGia Lai, thuộc địa bàn của 5 xã Đắk Rông, Kon Pne, Krông (huyện KBang); xã AJun (huyệnMang Yang) và xã Hà Đông (huyện Đắk Đoa). Gần đây đã phát hiện loài Khướu kon ka kinhGarrulax konkakinhensis tại khu vực này. Một số loài thú như Mang lớn Megamuntiacusvuquangensis, Mang trường sơn M n iarư ng nen i , Voọc vá chân xám Pygathrixnemaeus cũng được ghi nhận thêm vùng phân bố của chúng ở vùng sinh cảnh Kon Ka Kinh.Chà vá chân xám Pygathrix cinerea là loài linh trưởng đặc hữu, quý hiếm của Việt Nam có têntrong danh sách 25 loài thú có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất thế giới (IUCN, 2011). TheoSách Đỏ Việt Nam (SĐVN) 2007, loài Chà vá chân xám được xếp bậc cực kỳ nguy cấp (CR).Số lượng cá thể trong tự nhiên chỉ còn khoảng 1000 con, trong đó VQG Kon Ka Kinh là nơi cóquần thể loài Chà vá chân xám lớn nhất Việt Nam với khoảng 250 cá thể.Thực hiện Đề tài độc lập cấp nhà nước “Điều tra đánh giá các loài động vật, thực vật cónguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ nhằm tu chỉnh Sách Đỏ Việt Nam”, chúng tôi đã tiếnhành khảo sát điều tra hiện trạng các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ tạiVQG Kon Ka Kinh.I. PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨUSử dụng các phương pháp chính sau: 1) Phương pháp điều tra tổng hợp; 2) Phương phápthống kê; 3) Phương pháp chuyên gia; 4) Các phương pháp điều tra thú, chim, bò sát, ếch nháivà côn trùng.Các loài quý hiếm được đánh giá trên cơ sở các tài liệu: Mức độ đe dọa toàn cầu ghi trongDanh lục Đỏ IUCN (2011) gồm các bậc: CR: Cực kỳ nguy cấp, EN: Đang nguy cấp, VU: Sẽnguy cấp, LR/nt: Loài bị suy giảm, DD: Thiếu dữ liệu. Mức độ đe dọa quốc gia ghi trong SĐVN2007 gồm các bậc: CR: Cực kỳ nguy cấp, EN: Đang nguy cấp, VU Sẽ nguy cấp.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng ở VQG Kon Ka Kinhng 1Cấu trúc thành phần loài thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng VQG Kon Ka KinhLớp động v tSố bộSố họThú102779Chim1755235Bò sát21243Ếch nhái1639141201531443281927Côn trùngTổng610Số loàiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Kết quả nghiên cứu điều tra của chúng tôi và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu trước đây đãghi nhận khu hệ động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng) ở VQG Kon Ka Kinh có1927 loài thuộc 328 họ, 44 bộ. Trong đó có 79 loài thú thuộc 27 họ, 10 bộ; 235 loài chim thuộc55 họ, 17 bộ; 43 loài bò sát thuộc 12 họ, 2 bộ; 39 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ và 1531 loài côntrùng thuộc 120 họ, 14 bộ.2. Hiện trạng các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng có nguy cơ tuyệt chủng cầnưu tiên bảo vệ ở VQG Kon Ka KinhTrong số 1927 loài động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng) đã ghi nhận trongVQG Kon Ka Kinh, chúng tôi đã xác định 78 loài có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ(chiếm 4,1% tổng số loài động vật của khu vực). Trong đó có 36 loài thú, 18 loài chim, 16 loàibò sát, 4 loài ếch nhái và 4 loài côn trùng (bảng 2).ng 2Danh sách các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái và côn trùng có nguy cơ tuyệt chủngcần ưu tiên bảo vệ ở VQG Kon Ka KinhTTTên Việt NamTên khoa họcSĐVN2007IUCN20111Chồn dơiGaleopterus variegatusEN2Cu li lớnNycticebus bengalensisVUVU3Cu li nhNycticebus pygmaeusVUVU4Khỉ mặt đMacaca arctoidesVUVU5Khỉ đuôi dàiMacaca fascicularisLR6Khỉ đuôi lợnMacaca leoninaVU7Khỉ vàngMacaca mulattaLR8Chà vá chân xámPygathrix cinereaCRCR9Chà vá chân đenPygathrix nigripesENEN10Vượn đen má vàngNomascus gabriellaeENEN11Chuột chũi răng nhEuroscaptor parvidens12Tê tê ja vaManis javanicaEN13Báo lửaCatopuma temminckiiEN14Mèo cáPrionailurus viverinusENEN15Báo gấmNeofelis nebulosaENVU16Báo hoa maiPanthera pardusCRNT17Cầy mựcArctictis binturongENVU18Cầy vằn bắcChrotogale owstoni,19Cầy gấmPrionodon pardicolorVU20Cầy giông sọcViverra megaspilaVU21Cầy giôngViverra zibethaVUDDENVUVUNT611HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5TTTên Việt NamTên khoa họcSĐVN2007IUCN201122Sói đCuon alpinusENEN23Gấu chóHelarctos malayanusENVU24Gấu ngựaUrsus thibetanusENVU25Rái cá thườngLutra lutraVUNT26Cheo cheo nam dươngTragulus kanchilVU27Mang trường sơnMuntiacus truongsonensisDDDD28Mang lớnMuntiacus vuqu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Tỉnh Gia Lai Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 246 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0