Danh mục

Hiện trạng các loài khuyết thực vật tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 632.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài báo này, đưa ra thông tin về đa dạng các loài và hiện trạng của khuyết thực vật tại Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng các loài khuyết thực vật tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia LaiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI KHUYẾT THỰC VẬTTẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAIi nnĐỖ THỊ XUYẾNi n inh h i v T i ng yên inh vậKh a h v C ng ngh iaKhuyết thực vật hay còn gọi là nhóm thực vật bậc cao sinh sản bằng bào tử, là nhóm thựcvật nhạy cảm, dễ bị tổn thương nhất khi môi trường sống thay đổi. Bên cạnh đó, các loài thuộcnhóm này hầu hết là các loài thực vật có đời sống gắn liền với môi trường ẩm ướt, thường sốngtrong các khu rừng nguyên sinh hay sống trong môi trường nước. Đặc biệt trong chu trình sốngcó một thời gian bắt buộc phải gắn với môi trường nước (sự nảy mầm và kết hợp giữa cácnguyên tản của khuyết thực vật). Do vậy, nhóm thực vật này đang được nhiều nhà khoa họcquan tâm nghiên cứu. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi đưa ra thông tin về đa dạng các loàivà hiện trạng của khuyết thực vật tại Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai.I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuLà các loài khuyết thực vật tại VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai (chỉ tập trung vào đốitượng khuyết thực vật thuộc các ngành thực vật bậc cao có mạch). Theo đó có 4 ngành thực vậtbậc cao có mạch được điều tra là ngành Khuyết lá thông (Psilotophyta); ngành Thông đất(Lycopodiophyta); ngành Cỏ tháp bút (Equysetophyta); ngành Dương xỉ (Polypodiophyta).2. Phương pháp nghiên cứuChúng tôi sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến, điều tra theo ô tiêu chuẩn nhằm thuthập mẫu thực vật và hiện trạng loài; phương pháp hình thái so sánh trong giám định mẫuthực vật; Phương pháp phỏng vấn nhanh có sự tham gia của người dân (PRA) nhằm tìmhiểu hiện trạng sử dụng các loài khuyết thực vật. Việc xây dựng danh lục theo hệ thống củaPhan Kế Lộc (2001).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng các loài khuyết thực vật ở VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia LaiQua quá trình điều tra thực địa, chúng tôi ghi nhận VQG Kon Ka Kinh có 126 loài thực vậtbậc cao có mạch sinh sản bằng bào tử, 28 họ thuộc 4 ngành trong đó ngành Khuyết lá thông(Psilotophyta) có 1 họ, ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 2 họ, ngành Cỏ tháp bút(Equysetophyta) có 1 họ và ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 24 họ. Các họ nhiều loài phảikể đến như Polypodiaceae với 26 loài, Dennstaedtiaceae với 9 loài, Dryopteridaceae vàLycopodiaceae cùng với 8 loài. Các chi nhiều loài như chi Pteris và Asplenium với 7 loài,Pyrrosia và Colysis với 5 loài,... . Các loài phân bố ở nhiều địa hình, nhiều môi trường trongVQG nhưng chủ yếu là ở những nơi ven suối, các nơi ẩm, dưới tán rừng, chịu bóng. Nhiều loàicó độ gặp hiếm trong khu vực nghiên cứu. Chi tiết chỉ ra ở bảng sau:903HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ng 1Danh lục các loài khuyết thực vật tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia LaiTTTên khoa họcI. PSILOTOPHYTA(1) PsilotaceaeTên Việt NamĐộ gặp, phân bốGiá trị và tìnhtrạng bảo tồnNGÀNH HUYẾT LÁTHÔNGhuyết lá thôngPsilotum nudum (L.) P.Beauv.Quyết lá thông, Không Rất hiếm gặp, ở nơi ẩm,hạt lá thôngnhiều mùn.II. LYCOPODIOPHYTANGÀNH THÔNG ĐẤT(2) LycopodiaceaeHọ Thông đất2Huperzia phlegmaria (L.)RothThạch tùng đuôi ngựaHiếm gặp, nơi ẩm, bámtrên cây ven suối.T3Huperzia serrata (Thunb.)TrevisThạch tùng răngÍt gặp, nơi ẩm.T4Huperzia squarrosa (Forst.)TrevisRâu rồngHiếm gặp, nơi ẩm, bámtrên cây ven suối.T5Lycopodiella cernua (L.) Pic.Thông đấtSerm.6Lycopodium annotium L.Thạch tùng nhiềubôngHiếm gặp, nơi ẩm, bámtrên cây ven suối.T7Lycopodium casuarinoidesSpringThạch tùng phi laoÍt gặp, nơi ẩm, bám trêncây, trên đá ven, dướitán rừng.T8Lycopodium clavatum L.Thạch tùngThỉnh thoảng gặp, ở nơinhiều ánh sángT9Lycopodium complanatum L.Thạch tùng dẹpThỉnh thoảng gặp, ở nơinhiều ánh sángT(3) SelaginellaceaeHọ Quyển bá1Phổ biến, ở nơi nhiềuánh sángT; SĐ 1996T, C (đã có giá trịthương mại)10Selaginella delicatula (Desv.)Quyển bá yếuAlst.Phổ biến, ở nơi nhiềuánh sángT11Selaginella doderleinii Hieron Quyển bá xanh lụcHiếm gặp, nơi ẩm, dướitán rừng.T12Selaginella involvens (Sw.)SpringQuyển bá quấnHiếm gặp, nơi ẩm, dướitán rừng, bám trên cây.T13Selaginella picta A. Br. exBakerQuyển bá đốmHiếm gặp, nơi ẩm, dướitán rừng, trên đất.T904HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5TTTên khoa họcTên Việt NamĐộ gặp, phân bốGiá trị và tìnhtrạng bảo tồnIII. EQUISETOPHYTANGÀNH THÂNĐỐT/CỎ THÁP BÚT(4) EquisetaceaeHọ Cỏ tháp bútEquysetum ramossisimum L.C tháp bútIV. POLYPODIOPHYTANGÀNH DƯƠNG XỈ(5) AdiantaceaeHọ Tóc thần15Adiantum capillus-veneris L.Tóc thầnÍt gặp, bám trên cây, hốcđá có mùn.16Adiantum flabellulatum L.Dớn đenPhổ biến, ở nơi nhiềuánh sáng.T17Adiantum philippense L.Tóc thần philippinPhổ biến, ở nơi nhiềuánh sáng.T18Cheilanthes tenuifolia(Burm.f.) Sw.,Ráng có môi lá mảnhHiếm gặp, nơi ẩm, chịubóng.T19Monachosorum henryi H.ChristRáng tụ quầnHiếm gặp, nơi ẩm, chịubóng.T20Pityrogramma calomelanos(L.) LinkRáng chò chanhThỉnh thoảng gặp, nơiđất khô ráo, nhiều ánhsáng.Ven đường đi vào rừng.Cải tạo đất21Taenitis blechnoides (Willd.)Sw.Ráng đai dựcPhổ biến, dọc đường đitrong rừng.(6) AspleniaceaeHọ Tổ điểu22Asplenium crinicaule HanceThiết giác thân có lông Hiếm gặp. Ven suối ẩmT23Asplenium falcatum Lamk.Thiết giác lưỡi liềmHiếm gặp. Ven suối ẩmT24Asplenium griffithianumHook.Thiết giác lá nguyênThỉnh thoảng gặp, nơiẩm, dưới tán rừng.T25Asplenium nidus L.Tổ điểu thậtPhổ biến, phụ sinhtrên cây gỗ.26Asplenium normale D. DonThiết giác thườngThỉnh thoảng gặp, nơiẩm, dưới tán rừng.T27Asplenium praemorsum Sw.Thiết giác cụtThỉnh thoảng gặp, nơiẩm, dưới tán rừng.T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: