Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL ngày càng phát triển và là một trong những ngành hàng mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo sự phát triển bền vững của nghề nuôi cá tra, hoạt động nuôi cá tra quy mô công nghiệp cần phải đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn trong nước và của nước nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NUÔI CÁ TRA TRỌNG ĐIỂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2018 Nguyễn Thanh Trúc1*, Lê Hồng Phước1, Thới Ngọc Bảo1, Đặng Ngọc Thùy1, Trần Minh Thiện1, Đặng Thị Ngọc Hân1 TÓM TẮT Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL ngày càng phát triển và là một trong những ngành hàng mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo sự phát triển bền vững của nghề nuôi cá tra, hoạt động nuôi cá tra quy mô công nghiệp cần phải đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn trong nước và của nước nhập khẩu. Trong đó, ảnh hưởng của các hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng môi trường là quan trọng do những tác động tiêu cực lên sản lượng thu hoạch và chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy, việc đánh giá hiện trạng môi trường nước vùng nuôi cá tra tập trung ở ĐBSCL là cần thiết. Mẫu quan trắc được thu ở 26 vị trí thuộc các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long và Cần Thơ trong thời gian từ tháng 3-10/2018 với tần suất 2 lần/tháng. Đối với khu vực sông Tiền và sông Hậu, nhiệt độ dao động từ 25-34oC, pH = 7-8, DO từ 3-6,5 mg/l và TSS trung bình 52±50 mg/L. Các thông số chỉ thị ô nhiễm như ammonia (0,2±0,3 mg/L), nitrite (0,039±0,048 mg/L), phosphate (0-0,051 mg/l), COD (5,2±4,1 mg/L) không có chênh lệch lớn so với năm 2017 và hầu hết vẫn thích hợp cho nuôi cá tra. Kim loại nặng (Hg, Pb và Cd ) trong các kênh cấp ở khu vực sông Tiền và sông Hậu chưa vượt mức quy định theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT. Chưa ghi nhận sự hiện diện của thuốc bảo vệ thực vật nhóm cúc và carbamate. Vi khuẩn Aeromonas tổng số có mật độ cao hơn 103 CFU/mL là 50% số lượt quan trắc trên nhánh sông Hậu và 18% trên nhánh sông Tiền. Tần suất dương tính với vi khuẩn Aeromonas hydrophila từ 67-100% số lượt quan trắc. Edwardsiella ictaluri dương tính với tần suất 20% số lượt quan trắc trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 và tập trung nhiều nhất trong tháng 4 và tháng 5. Từ khoá: chất lượng nước, cá tra, ĐBSCL. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra của quả kinh tế trong nuôi thuỷ sản nói chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng phát nuôi cá tra nói riêng. Thêm vào đó, ảnh hưởng triển. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ này nghề của các hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng nuôi cá tra đang đứng trước những thách thức, môi trường là quan trọng do những tác động tiêu mối nguy về ô nhiễm môi trường, con giống, cực lên sản lượng thu hoạch và chất lượng sản mầm bệnh, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu…. phẩm. Trước nhu cầu thực tế của địa phương để Ý thức của người dân về việc sử dụng hóa chất, đảm bảo công tác chỉ đạo sản xuất và xu hướng kháng sinh đúng cách trong nuôi chưa cao. Việc biến động thời tiết, môi trường bất thường, dịch dập dịch, xử lý chất thải trong ao nuôi trước bệnh bùng phát làm ảnh hưởng đến sản lượng khi thải ra môi trường chưa được người nuôi nuôi cá tra, việc đánh giá hiện trạng môi trường quan tâm, chú trọng. Những bất cập của nghề nước vùng nuôi cá tra tập trung ở Đồng bằng nuôi trồng thủy sản đã và đang gây ảnh hưởng sông Cửu Long (ĐBSCL) là cần thiết. xấu đến môi trường sinh thái ven sông, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh bùng phát và làm giảm hiệu 1 Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. *Email: ksthanhtruc2002@yahoo.com 66 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Lựa chọn điểm quan trắc Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập trung được lựa chọn dựa trên tiêu chí: (1) Phục vụ vùng nuôi cá tra tập trung thuộc tỉnh các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ và Bến Tre, (2) Vùng nuôi đại diện cho địa phương về diện tích và sản lượng, (3) Điểm quan trắc thuộc các sông hoặc kênh rạch cấp trực tiếp vào vùng nuôi, có tính ổn định và đại diện cho toàn vùng. Hình 1: Vị trí các điểm thu mẫu Bảng 1. Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập trung Tỉnh Điểm quan trắc Ký hiệu Toạ độ An Giang 1. Cầu chữ S AG1 10°34’57”, 105°13’49” 2. Cầu Vịnh Tre AG2 10°37’06”, 105°12’35” 3. Vĩnh Xương AG3 10°52’13”, 105°11’06” 4. Cồn Khánh Hòa AG4 10°41’41”, 105°11’16” 5. Đò Rạch Gọc AG5 10°29’20”, 105°20’46” 6. Kênh Cái Sao AG6 10°26’52”, 105°23’35” 7. Kênh Tây An AG7 10°19’23”, 105°23’35” 8. Bến đò Sơn Đốt AG8 10°18’32”, 105°26’05” 9. Cầu kênh Ông Cò AG9 10°20’30”, 105°26’56” Đồng Tháp 10. Sông Sở Thượng ĐT1 10°48’14, 105°20’25” 11. Sông Tiền - Tân Hòa ĐT2 10°40’21, 105°20’24” 12. Sông Tiền - Tân Thuận Tây ĐT3 10°27’06, 105°34’05” 13. Sông Tiền-Tân Khánh Đông ĐT4 10°22’00, 105°43’43” 14. Sông Vàm Cái Sơn ĐT5 10°14’18, 105°36’23” 15. Sông Sa Đéc ĐT6 10°15’55, 105°52’15” 16. Sông Tiền - T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NUÔI CÁ TRA TRỌNG ĐIỂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2018 Nguyễn Thanh Trúc1*, Lê Hồng Phước1, Thới Ngọc Bảo1, Đặng Ngọc Thùy1, Trần Minh Thiện1, Đặng Thị Ngọc Hân1 TÓM TẮT Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL ngày càng phát triển và là một trong những ngành hàng mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo sự phát triển bền vững của nghề nuôi cá tra, hoạt động nuôi cá tra quy mô công nghiệp cần phải đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn trong nước và của nước nhập khẩu. Trong đó, ảnh hưởng của các hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng môi trường là quan trọng do những tác động tiêu cực lên sản lượng thu hoạch và chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy, việc đánh giá hiện trạng môi trường nước vùng nuôi cá tra tập trung ở ĐBSCL là cần thiết. Mẫu quan trắc được thu ở 26 vị trí thuộc các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long và Cần Thơ trong thời gian từ tháng 3-10/2018 với tần suất 2 lần/tháng. Đối với khu vực sông Tiền và sông Hậu, nhiệt độ dao động từ 25-34oC, pH = 7-8, DO từ 3-6,5 mg/l và TSS trung bình 52±50 mg/L. Các thông số chỉ thị ô nhiễm như ammonia (0,2±0,3 mg/L), nitrite (0,039±0,048 mg/L), phosphate (0-0,051 mg/l), COD (5,2±4,1 mg/L) không có chênh lệch lớn so với năm 2017 và hầu hết vẫn thích hợp cho nuôi cá tra. Kim loại nặng (Hg, Pb và Cd ) trong các kênh cấp ở khu vực sông Tiền và sông Hậu chưa vượt mức quy định theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT. Chưa ghi nhận sự hiện diện của thuốc bảo vệ thực vật nhóm cúc và carbamate. Vi khuẩn Aeromonas tổng số có mật độ cao hơn 103 CFU/mL là 50% số lượt quan trắc trên nhánh sông Hậu và 18% trên nhánh sông Tiền. Tần suất dương tính với vi khuẩn Aeromonas hydrophila từ 67-100% số lượt quan trắc. Edwardsiella ictaluri dương tính với tần suất 20% số lượt quan trắc trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 và tập trung nhiều nhất trong tháng 4 và tháng 5. Từ khoá: chất lượng nước, cá tra, ĐBSCL. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra của quả kinh tế trong nuôi thuỷ sản nói chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng phát nuôi cá tra nói riêng. Thêm vào đó, ảnh hưởng triển. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ này nghề của các hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng nuôi cá tra đang đứng trước những thách thức, môi trường là quan trọng do những tác động tiêu mối nguy về ô nhiễm môi trường, con giống, cực lên sản lượng thu hoạch và chất lượng sản mầm bệnh, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu…. phẩm. Trước nhu cầu thực tế của địa phương để Ý thức của người dân về việc sử dụng hóa chất, đảm bảo công tác chỉ đạo sản xuất và xu hướng kháng sinh đúng cách trong nuôi chưa cao. Việc biến động thời tiết, môi trường bất thường, dịch dập dịch, xử lý chất thải trong ao nuôi trước bệnh bùng phát làm ảnh hưởng đến sản lượng khi thải ra môi trường chưa được người nuôi nuôi cá tra, việc đánh giá hiện trạng môi trường quan tâm, chú trọng. Những bất cập của nghề nước vùng nuôi cá tra tập trung ở Đồng bằng nuôi trồng thủy sản đã và đang gây ảnh hưởng sông Cửu Long (ĐBSCL) là cần thiết. xấu đến môi trường sinh thái ven sông, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh bùng phát và làm giảm hiệu 1 Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. *Email: ksthanhtruc2002@yahoo.com 66 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Lựa chọn điểm quan trắc Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập trung được lựa chọn dựa trên tiêu chí: (1) Phục vụ vùng nuôi cá tra tập trung thuộc tỉnh các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ và Bến Tre, (2) Vùng nuôi đại diện cho địa phương về diện tích và sản lượng, (3) Điểm quan trắc thuộc các sông hoặc kênh rạch cấp trực tiếp vào vùng nuôi, có tính ổn định và đại diện cho toàn vùng. Hình 1: Vị trí các điểm thu mẫu Bảng 1. Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập trung Tỉnh Điểm quan trắc Ký hiệu Toạ độ An Giang 1. Cầu chữ S AG1 10°34’57”, 105°13’49” 2. Cầu Vịnh Tre AG2 10°37’06”, 105°12’35” 3. Vĩnh Xương AG3 10°52’13”, 105°11’06” 4. Cồn Khánh Hòa AG4 10°41’41”, 105°11’16” 5. Đò Rạch Gọc AG5 10°29’20”, 105°20’46” 6. Kênh Cái Sao AG6 10°26’52”, 105°23’35” 7. Kênh Tây An AG7 10°19’23”, 105°23’35” 8. Bến đò Sơn Đốt AG8 10°18’32”, 105°26’05” 9. Cầu kênh Ông Cò AG9 10°20’30”, 105°26’56” Đồng Tháp 10. Sông Sở Thượng ĐT1 10°48’14, 105°20’25” 11. Sông Tiền - Tân Hòa ĐT2 10°40’21, 105°20’24” 12. Sông Tiền - Tân Thuận Tây ĐT3 10°27’06, 105°34’05” 13. Sông Tiền-Tân Khánh Đông ĐT4 10°22’00, 105°43’43” 14. Sông Vàm Cái Sơn ĐT5 10°14’18, 105°36’23” 15. Sông Sa Đéc ĐT6 10°15’55, 105°52’15” 16. Sông Tiền - T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Nghề nuôi cá tra Hoạt động nuôi cá tra Edwardsiella ictaluriTài liệu liên quan:
-
78 trang 349 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 265 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 224 0 0
-
2 trang 204 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 186 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 176 0 0
-
8 trang 159 0 0