Hiện trạng chuyển đổi số trong quản lý chất thải công nghiệp hướng tới kinh tế tuần hoàn tại các tỉnh phía Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh vai trò của trung tâm trao đổi (thông tin) chất thải trên nền tảng công nghệ kỹ thuật số. Vai trò tích cực của công nghệ số là động lực thúc đẩy chuyển đổi số. Rào cản lớn nhất chính là thiếu thể chế và hướng dẫn cụ thể, yêu cầu về trình độ nhân lực, và chi phí đầu tư cho chuyển đổi số. Nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm tối ưu hóa công tác quản lý chất thải công nghiệp trên cơ sở chuyển đổi số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng chuyển đổi số trong quản lý chất thải công nghiệp hướng tới kinh tế tuần hoàn tại các tỉnh phía Nam Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh HIỆN TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP HƯỚNG TỚI KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM ThS. Dương Yến Phi Đại học An Giang, ĐHQGHCM Liên hệ tác giả: yenphiduong212@gmail.com Tóm tắt: Hiện nay, chuyển đổi số là mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đồng thời làcơ hội để phát triển kinh tế tuần hoàn. Nghiên cứu này phân tích hiện trạng chuyển đổi sốtrong hoạt động quản lý chất thải công nghiệp tại một số tỉnh phía Nam trên cơ sở phỏngvấn sâu các bên liên quan. Kết quả cho thấy công tác báo cáo cũng như số hóa, phân tíchvà quản lý dữ liệu chất thải công nghiệp chỉ áp dụng mức độ chuyển đổi số cơ bản, mặc dùđã có vài công nghệ số được triển khai như hệ thống định vị chất thải (GPS) và phần mềmkê khai phí bảo vệ môi trường nước thải. Công tác quản lý chất thải tái chế tại các doanhnghiệp vừa và nhỏ cần được đẩy mạnh và hỗ trợ bằng phần mềm dữ liệu. Nghiên cứu nhấnmạnh vai trò của trung tâm trao đổi (thông tin) chất thải trên nền tảng công nghệ kỹ thuậtsố. Vai trò tích cực của công nghệ số là động lực thúc đẩy chuyển đổi số. Rào cản lớn nhấtchính là thiếu thể chế và hướng dẫn cụ thể, yêu cầu về trình độ nhân lực, và chi phí đầu tưcho chuyển đổi số. Nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm tối ưu hóa công tác quảnlý chất thải công nghiệp trên cơ sở chuyển đổi số. Từ khóa: Chuyển đổi số; Quản lý chất thải công nghiệp; Kinh tế tuần hoàn. 1. Giới thiệu Điều cơ bản và tất yếu để phát triển và áp dụng công nghệ 4.0 chính là chuyển đổi số,sự kết hợp này tạo nên sự thay đổi trong sản xuất công nghiệp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn[5]. Vai trò của chuyển đổi số được xác định trong việc thực hiện các nguyên tắc KTTH,trong quy trình vận hành nhà máy, mô hình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ [2, 6-10]. “Kếhoạch hành động phát triển KTTH cho một Châu Âu xanh hơn và cạnh tranh hơn” đượcLiên minh Châu Âu phê duyệt vào tháng 3 năm 2020 nhấn mạnh tầm quan trọng của chínhsách giảm thiểu khí nhà kính và tiết kiệm tài nguyên, đồng thời nêu rõ chính sách này cóthể đạt được thông qua nghiên cứu, hiện đại hóa và chuyển đổi số [11]. Nghiên cứu này nhằm phân tích vai trò của chuyển đổi số đối với KTTH và hiện trạngchuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý chất thải công nghiệp (CTCN) tại một số tỉnh phíaNam. Với những mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung tiếp theo trình bày khái niệm, nguyêntắc, các quy mô phát triển KTTH, và vai trò của chuyển đổi số và công nghệ 4.0 trong thúcđẩy KTTH. Phương pháp nghiên cứu sẽ được trình bày ở phần kế tiếp. Kết quả nghiên cứugồm tổng quan vai trò quản lý CTCN của các bên liên quan và phân tích tổng hợp kết quảphỏng vấn các bên liên quan về hiện trạng chuyển đổi số trong công tác quản lý chất thải.Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị liên quan đến chuyển đổi số đượcđề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTCN với định hướng phát triển KTTH. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy–CE) là một chủ đề mới trong những năm gầnđây, được phát triển dựa trên khái niệm sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology–IE). Vấn 176 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minhđề cốt lõi của IE chính là tích hợp việc quản lý chất thải trong mạng lưới các hệ thống sảnxuất công nghiệp theo hướng khép kín các dòng vật chất và năng lượng để quá trình sảnxuất trở nên ít lãng phí nhất có thể [14]. Kinh tế tuần hoàn là sự mở rộng khái niệm IE raphạm vi mô hình phát triển kinh tế, sản xuất, phân phối và thu hồi sản phẩm. Mặc dù cáckhái niệm về KTTH chưa thống nhất nhưng chúng đều được mô tả như một sự chuyển đổicó hệ thống mô hình kinh tế tuyến tính sang một mô hình khả thi về kinh tế, nhưng vẫn cókhả năng tái tạo trên cơ sở tái sử dụng các nguồn tài nguyên đã sử dụng thông qua các chutrình vật chất và năng lượng [2-3]. Phát triển KTTH đòi hỏi sự thay đổi trên toàn hệ thốngcác hoạt động liên quan đến sản phẩm và dịch vụ như thiết kế, khai thác tài nguyên, sảnxuất, phân phối, sử dụng, nhằm đạt được ba mục tiêu: 1) giảm thiểu phát sinh chất thải vàtiêu thụ tài nguyên; 2) giảm các tác động môi trường khác trong suốt vòng đời của dịch vụvà sản phẩm; và 3) vẫn đảm bảo phát triển kinh tế xã hội [3, 15]. Điều này đòi hỏi sự thayđổi trong ý thức môi trường, mô hình sản xuất–kinh doanh sáng tạo và các chính sách tíchhợp [16, 17]. 2.2. Các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn Các nguyên tắc chính của KTTH có liên quan đến các thứ tự ưu tiên trong quản lýchất thải, bao gồm: giảm thiểu, kéo dài vòng đời sản phẩm thông qua dịch vụ hoặc bảo trì,tái sử dụng, tái sản xuất, và tái chế [18]. Ngoài những nguyên tắc kể trên, [1] đề xuất xemxét ba nguyên tắc về thiết kế vòng đời sản phẩm, phân loại nguyên vật liệu theo khía cạnhkỹ thuật hay dinh dưỡn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng chuyển đổi số trong quản lý chất thải công nghiệp hướng tới kinh tế tuần hoàn tại các tỉnh phía Nam Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh HIỆN TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP HƯỚNG TỚI KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM ThS. Dương Yến Phi Đại học An Giang, ĐHQGHCM Liên hệ tác giả: yenphiduong212@gmail.com Tóm tắt: Hiện nay, chuyển đổi số là mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đồng thời làcơ hội để phát triển kinh tế tuần hoàn. Nghiên cứu này phân tích hiện trạng chuyển đổi sốtrong hoạt động quản lý chất thải công nghiệp tại một số tỉnh phía Nam trên cơ sở phỏngvấn sâu các bên liên quan. Kết quả cho thấy công tác báo cáo cũng như số hóa, phân tíchvà quản lý dữ liệu chất thải công nghiệp chỉ áp dụng mức độ chuyển đổi số cơ bản, mặc dùđã có vài công nghệ số được triển khai như hệ thống định vị chất thải (GPS) và phần mềmkê khai phí bảo vệ môi trường nước thải. Công tác quản lý chất thải tái chế tại các doanhnghiệp vừa và nhỏ cần được đẩy mạnh và hỗ trợ bằng phần mềm dữ liệu. Nghiên cứu nhấnmạnh vai trò của trung tâm trao đổi (thông tin) chất thải trên nền tảng công nghệ kỹ thuậtsố. Vai trò tích cực của công nghệ số là động lực thúc đẩy chuyển đổi số. Rào cản lớn nhấtchính là thiếu thể chế và hướng dẫn cụ thể, yêu cầu về trình độ nhân lực, và chi phí đầu tưcho chuyển đổi số. Nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm tối ưu hóa công tác quảnlý chất thải công nghiệp trên cơ sở chuyển đổi số. Từ khóa: Chuyển đổi số; Quản lý chất thải công nghiệp; Kinh tế tuần hoàn. 1. Giới thiệu Điều cơ bản và tất yếu để phát triển và áp dụng công nghệ 4.0 chính là chuyển đổi số,sự kết hợp này tạo nên sự thay đổi trong sản xuất công nghiệp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn[5]. Vai trò của chuyển đổi số được xác định trong việc thực hiện các nguyên tắc KTTH,trong quy trình vận hành nhà máy, mô hình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ [2, 6-10]. “Kếhoạch hành động phát triển KTTH cho một Châu Âu xanh hơn và cạnh tranh hơn” đượcLiên minh Châu Âu phê duyệt vào tháng 3 năm 2020 nhấn mạnh tầm quan trọng của chínhsách giảm thiểu khí nhà kính và tiết kiệm tài nguyên, đồng thời nêu rõ chính sách này cóthể đạt được thông qua nghiên cứu, hiện đại hóa và chuyển đổi số [11]. Nghiên cứu này nhằm phân tích vai trò của chuyển đổi số đối với KTTH và hiện trạngchuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý chất thải công nghiệp (CTCN) tại một số tỉnh phíaNam. Với những mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung tiếp theo trình bày khái niệm, nguyêntắc, các quy mô phát triển KTTH, và vai trò của chuyển đổi số và công nghệ 4.0 trong thúcđẩy KTTH. Phương pháp nghiên cứu sẽ được trình bày ở phần kế tiếp. Kết quả nghiên cứugồm tổng quan vai trò quản lý CTCN của các bên liên quan và phân tích tổng hợp kết quảphỏng vấn các bên liên quan về hiện trạng chuyển đổi số trong công tác quản lý chất thải.Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị liên quan đến chuyển đổi số đượcđề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTCN với định hướng phát triển KTTH. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy–CE) là một chủ đề mới trong những năm gầnđây, được phát triển dựa trên khái niệm sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology–IE). Vấn 176 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minhđề cốt lõi của IE chính là tích hợp việc quản lý chất thải trong mạng lưới các hệ thống sảnxuất công nghiệp theo hướng khép kín các dòng vật chất và năng lượng để quá trình sảnxuất trở nên ít lãng phí nhất có thể [14]. Kinh tế tuần hoàn là sự mở rộng khái niệm IE raphạm vi mô hình phát triển kinh tế, sản xuất, phân phối và thu hồi sản phẩm. Mặc dù cáckhái niệm về KTTH chưa thống nhất nhưng chúng đều được mô tả như một sự chuyển đổicó hệ thống mô hình kinh tế tuyến tính sang một mô hình khả thi về kinh tế, nhưng vẫn cókhả năng tái tạo trên cơ sở tái sử dụng các nguồn tài nguyên đã sử dụng thông qua các chutrình vật chất và năng lượng [2-3]. Phát triển KTTH đòi hỏi sự thay đổi trên toàn hệ thốngcác hoạt động liên quan đến sản phẩm và dịch vụ như thiết kế, khai thác tài nguyên, sảnxuất, phân phối, sử dụng, nhằm đạt được ba mục tiêu: 1) giảm thiểu phát sinh chất thải vàtiêu thụ tài nguyên; 2) giảm các tác động môi trường khác trong suốt vòng đời của dịch vụvà sản phẩm; và 3) vẫn đảm bảo phát triển kinh tế xã hội [3, 15]. Điều này đòi hỏi sự thayđổi trong ý thức môi trường, mô hình sản xuất–kinh doanh sáng tạo và các chính sách tíchhợp [16, 17]. 2.2. Các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn Các nguyên tắc chính của KTTH có liên quan đến các thứ tự ưu tiên trong quản lýchất thải, bao gồm: giảm thiểu, kéo dài vòng đời sản phẩm thông qua dịch vụ hoặc bảo trì,tái sử dụng, tái sản xuất, và tái chế [18]. Ngoài những nguyên tắc kể trên, [1] đề xuất xemxét ba nguyên tắc về thiết kế vòng đời sản phẩm, phân loại nguyên vật liệu theo khía cạnhkỹ thuật hay dinh dưỡn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng khoa học Mô hình kinh tế tuần hoàn Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển kinh tế xã hội Chuyển đổi số Quản lý chất thải công nghiệp Kinh tế tuần hoànGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 307 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 265 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
11 trang 236 0 0