Danh mục

Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực quy hoạch bảo tồn vùng nước nội địa Sông Mã, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày hiện trạng đa dạng sinh học khu vực quy hoạch bảo tồn vùng nước nội địa Sông Mã, tỉnh Thanh Hóa. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực quy hoạch bảo tồn vùng nước nội địa Sông Mã, tỉnh Thanh HóaHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC QUY HOẠCH BẢO TỒNVÙNG NƢỚC NỘI ĐỊA SÔNG MÃ, TỈNH THANH HÓANGUYỄN QUỐC HUY, NGÔ XUÂN NAM, LÊ VĂN TUẤT,MAI TRỌNG HOÀNG, NGUYỄN NGUYÊN HẰNG, NGUYỄN THỊ HẢIViện Sinh thái và ảo vệ công trình,Viện Khoa học Thủy lợi Việt NamNGUYỄN VĂN VỊNH, NGUYỄN XUÂN HUẤN, NGUYỄN ANH ĐỨCTrường Đại học Khoa học tự nhiên,Đại học Quốc gia Hà NộiSông Mã nằm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có các loài thủy sản quý hiếm, có giá trị kinh tếvà khoa học cao như cá chiên, cá lăng, cá hỏa, cá úc... Tuy nhiên, sự cân bằng hệ sinh thái thủyvực Sông Mã có nguy cơ bị phá huỷ do các hoạt động của con người và ảnh hưởng của các hiệntượng thời tiết cực đoan dẫn đến việc mất nơi cư trú, sinh sản, sinh sống của nhiều loài thủy sản,đặc biệt là các loài quý hiếm.Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, trong khuôn khổ dự án “Quy hoạch khu bảo tồn vùng nướcnội địa Sông Mã, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025” chúng tôi tiến hành điều tra hiện trạng đa dạngsinh học thuỷ sinh vật (thực vật nổi, thực vật bậc cao có mạch, động vật nổi, động vật đáy (giápxác, nhuyễn thể), cá) ở khu vực quy hoạch Khu bảo tồn vùng nước nội địa Sông Mã, tỉnh ThanhHóa nhằm quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi, bảo đảm cân bằng sinh thái, bảo vệcác giá trị về đa dạng sinh học và các chức năng của hệ sinh thái, bảo vệ môi trường.I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCông tác khảo sát thực địa, thu thập vậtmẫu được tiến hành trong giai đoạn từ năm2013-2014 gồm 3 đợt thu mẫu, mỗi đợtkhoảng 25 ngày, đại diện cho 2 mùa: mùamưa và mùa khô.Nghiên cứu được thực hiện tại 18 điểmthu mẫu thuộc Sông Mã trên địa phận tỉnhThanh Hóa (Hình 1).1. Phương ph p nghiên ứu thực vật nổiMẫu được thu bằng lưới phù du thực vậtsố 64. Phân tích vật mẫu bằng các thiết bịnhư: kính lúp, kính hiển vi, lam, la men...Hình 1: Sơ đồ vị trí thu mẫuXác định tên khoa học các loài thực vật nổi theo các tài liệu định loại chính: Dương ĐứcTiến (1996), Dương Đức Tiến và Võ Hành (1997)…2. Phương ph p nghiên ứu thực vật bậc caoTiến hành thu mẫu theo các tuyến điều tra. Mẫu được tẩm dung dịch cồn 70%, rồi cho vàotúi PE và mang về phòng thí nghiệm.Áp dụng phương pháp h nh thái so sánh để xác định tên khoa học cho các loài thực vật thuthập được mẫu tiêu bản:591HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6Định loại theo các tài liệu định loại chuyên khảo của Aubréville A et al. (1960 – 1996),Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Brummitt (1992), Brummitt & Powell (1992).3. Phương ph p nghiên ứu động vật nổiMẫu động vật nổi được thu bằng lưới chuyên dụng tại các điểm đại diện của thủy vực tại khuvực nghiên cứu. Mẫu vật được thu bằng lưới Zooplankton số 52. Tại mỗi điểm thu mẫu, dùnglưới chao đi, chao lại nhiều lần trên tầng nước mặt. Vật mẫu sau khi thu được đựng trong lọ códung tích 0,2 lít, ghi eteket và được định h nh bằng cồn 90%.Mẫu động vật nổi được định loại tại phòng thí nghiệm dựa vào tài liệu định loại chuyênngành của Đặng Ngọc Thanh và nnk. (1980).4. Phương ph p nghiên ứu động vật đ y (th n mềm, giáp xác)Mẫu vật được thu bằng vợt ao (Pond Net). Khi thu thập vật mẫu, dùng vợt sục vào các đámcỏ, bụi cây nhỏ ven bờ hoặc các đám cây thủy sinh sống nổi trên mặt nước. những nơi nướcsâu, động vật đáy c n được thu bằng gầu Petersen. Toàn bộ khối lượng bùn sau khi thu được tạimỗi điểm sẽ được rây sạch bùn, dùng panh thu lấy vật mẫu.Vật mẫu sau khi thu được đựng trong lọ có dung tích 0,5 lít, ghi eteket và được định h nhbằng formalin 5%.Mẫu động vật đáy được định loại tại phòng thí nghiệm dựa vào những tài liệu định loạichuyên ngành của Đặng Ngọc Thanh và nnk. (1980), Morse et al. (1994), Nguyễn Xuân Quýnhvà nnk. (2001), Merritt & Cummins (2002).5. Phương ph p nghiên ứu cáĐiều tra, thu mẫu cá trực tiếp từ ngư dân đánh bắt với nhiều loại hình khai thác khác nhaunhư kéo đáy, đăng, lưới cước, lưới vây, câu,... tại các thủy vực như sông, suối, ao, hồ,…Ngoài việc thu thập vật mẫu, chúng tôi c n tiến hành khảo sát điều kiện tự nhiên tại thờiđiểm thu mẫu, ghi nhật ký thực địa, chụp ảnh các địa điểm lấy mẫu.Mẫu cá được định loại tại phòng thí nghiệm dựa vào những tài liệu định loại chuyên ngànhcủa Vương Dĩ Khang (1963), Kottelat (2001) và Eschmeyer (1998).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNKết quả định loại mẫu trong phòng thí nghiệm sau 3 đợt điều tra, khảo sát ở lưu vực SôngMã đã xác định được 747 loài thuộc 493 giống/chi, 218 họ thuộc các nhóm sinh vật: thực vậtnổi, thực vật bậc cao, động vật nổi, thân mềm, giáp xác, cá.1. Đa d ng loài thực vật nổiKết quả định loại mẫu thực vật nổi trong phòng thí nghiệm sau 3 đợt điều tra, khảo sát ởSông Mã đã xác định được 153 loài thuộc 69 giống, 28 họ của 7 ngành, gồm ngành Tảo mắt(Euglenophyta), ngành Tảo lục (Chlorophyta), ngành Tảo silic (Bacillari ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: