Hiện trạng giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh khiếm thính việt nam (2009-2010)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản và tình dục cho học sinh khiếm thính, qua đó cung cấp cơ sở cho các cải cách giáo dục tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh khiếm thính việt nam (2009-2010)TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢNCHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH VIỆT NAM (2009 - 2010)Nguyễn Hải Thượng*; Nguyễn Thị Minh Thủy**TÓM TẮTNghiên cứu thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản (SKSS) tại 6 trường giáo dục chuyên biệt chothanh thiếu niên (TTN) khiếm thính Việt Nam, nhận thấy còn nhiều bất cập tồn tại từ lâu mà khôngđược giải quyết như: thiếu trường chuyên biệt cho học sinh khiếm thính (HSKT); chưa có sách giáokhoa về SKSS chuyên biệt; giáo viên không được đào tạo về giảng dạy SKSS cho HSKT; ngôn ngữcử chỉ phát triển tự phát, mang tính vùng miền và không có từ vựng chuyên biệt về SKSS.* Từ khóa: Giáo dục sức khỏe sinh sản; Học sinh khiếm thính.REPRODUCTIVE HEALTH EDUCATION FORVIETNAMESE HEARING IMPAIRED STUDENTS (2009 - 2010)SUmMARYQualitative study was conducted on actuality of reproductive health education in 6 specificschools for Vietnamese hearing impaired adolescents, we remarked that there were many long-existserious issues sush as: Lack of specific school; No textbook on sexuality and reproductive healthspecific for Vietnamese hearing impaired adolescents; Teachers are not trained in reproductivehealth education for hearing impaired students; Sign language was developed spontaneously withregional characteristic and no sign specific on sexuality and reproductive health.* Key words: Reproductive health education; Hearing impaired students.ĐẶT VẤN ĐỀCó khoảng 250 triệu người khiếm thínhtrên toàn thế giới và hơn 4 triệu người ởViệt Nam [9]. Rất ít trong số họ tiếp cận đầyđủ được với dịch vụ chăm sóc sức khỏe vàphục hồi chức năng. Thanh thiếu niên(TTN) khiếm thính đang gặp nhiều vấn đềvề SKSS như: mang thai ngoài ý muốn, mắccác bệnh lây truyền qua đường tình dục,hay bị xâm hại tình dục... Một chương trìnhgiáo dục chuyên biệt, cung cấp đầy đủ kiếnthức và kỹ năng thực hành về SKSS vàphòng tránh HIV đang là nhu cầu bức thiếtkhông những của TTN khiếm thính mà cảcác bậc phụ huynh, thầy cô giáo và nhàquản lý giáo dục các cấp. Vì vậy, chúng tôitiến thành nghiên cứu đề tài này nhằm: Môtả thực trạng giáo dục SKSS và tình dụccho HSKT, qua đó cung cấp cơ sở cho cáccải cách giáo dục tiếp theo.* ASUAID Việt Nam** Đại học Y tế Công cộngPhản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy HậuPGS. TS. Lê Văn Bào21TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Giáo viên và cán bộ quản lý của 6trường giáo dục chuyên biệt cho HSKT tạiHà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Lâm Đồng,Bình Dương và Thành phố Hå ChÝ Minh.Phụ huynh đang có con là HKST tại 6 trường.HSKT tuổi từ 13 - 25, đang học tại 6 trườngtrong năm học 2009 - 2010.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu định tính, mô tả thực trạngchương trình giáo dục về SKSS và tình dụctại các trường chuyên biệt cho trẻ khiếmthính gồm: giáo viên, thời lượng, sách giáokhoa, phương pháp giảng dạy, giáo cụ hỗtrợ giảng dạy và cơ cấu môn học. Nhu cầuvà mong đợi của HSKT, phụ huynh họcsinh, giáo viên và cán bộ quản lý nhà trườngđược phản ánh để rót ra khuyến nghị.48 cuộc phỏng vấn sâu và thảo luậnnhóm với 36 giáo viên và cán bộ quản lý,30 phụ huynh đang có con là HKST tại 6trường và 72 HSKT tuổi từ 13 - 25; 9 buổiquan sát lớp học có nội dung về SKSS thựchiện trong năm học 2009 - 2010. Thầy côgiáo hỗ trợ phiên dịch ngôn ngữ cử chỉtrong các cuộc phỏng vấn và thảo luậnnhóm với HSKT.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ BÀN LUẬN1. Nội dung giảng dạy SKSS và tình dục.Cung cấp kiến thức về SKSS và tình dụccho HSKT là việc thiết yếu và không thểchờ đợi. Nhận thức sâu sắc nhu cầu đó,các thầy cô giáo đang cố gắng truyền đạtnhững nội dung và lượng kiến thức thayđổi, tùy theo nhu cầu và khả năng tiếp thucủa các em, cũng như khả năng và kiếnthức của mỗi giáo viên.“…Chúng em đều thấy kiến thức vềSKSS rất cần thiết với cuộc sống của mình,vì chúng em muốn có một tình yêu tốt, biếtđược kiến thức về SKSS sẽ bảo vệ cuộcsống của chúng em” (nhóm HSKT namBình Dương).Giáo viên và cán bộ quản lý nhà trườngđều cho rằng việc sử dụng giáo trình phổthông để giảng dạy về SKSS cho HSKTnhư hiện nay là bất cập. Hơn nữa, nội dungvề SKSS đang được truyển tải khá hạn hẹpvề chủ đề, đơn giản về kiến thức và khácbiệt theo từng trường, từng giáo viên. Đócũng là tình trạng chung của chương trìnhgiáo dục tại các trường giáo dục chuyênbiệt theo điều tra của Bộ Giáo dục và Đàotạo năm 2006 [1].“…Tuy nhiên, mức độ kiến thức của cácđầu mục trên còn rất sơ sài, chưa đầy đủ vàhoàn thiện. Ví dụ, nội dung về vệ sinh thânthể chỉ đề cập đến vấn đề tắm rửa, đánhrăng rửa mặt, cắt tóc, cắt móng tay. Khôngcó nội dung về vệ sinh khi có kinh nguyệt”(Nhóm giáo viên Đà Nẵng).Theo thiết kế chương trình phổ thông,kiến thức SKSS được giảng dạy lồng ghéptrong các môn từ lớp 5 trở đi, như khoahọc, giáo dục công dân hay sinh học. Trongkhi đó, HSKT thường đến t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh khiếm thính việt nam (2009-2010)TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢNCHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH VIỆT NAM (2009 - 2010)Nguyễn Hải Thượng*; Nguyễn Thị Minh Thủy**TÓM TẮTNghiên cứu thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản (SKSS) tại 6 trường giáo dục chuyên biệt chothanh thiếu niên (TTN) khiếm thính Việt Nam, nhận thấy còn nhiều bất cập tồn tại từ lâu mà khôngđược giải quyết như: thiếu trường chuyên biệt cho học sinh khiếm thính (HSKT); chưa có sách giáokhoa về SKSS chuyên biệt; giáo viên không được đào tạo về giảng dạy SKSS cho HSKT; ngôn ngữcử chỉ phát triển tự phát, mang tính vùng miền và không có từ vựng chuyên biệt về SKSS.* Từ khóa: Giáo dục sức khỏe sinh sản; Học sinh khiếm thính.REPRODUCTIVE HEALTH EDUCATION FORVIETNAMESE HEARING IMPAIRED STUDENTS (2009 - 2010)SUmMARYQualitative study was conducted on actuality of reproductive health education in 6 specificschools for Vietnamese hearing impaired adolescents, we remarked that there were many long-existserious issues sush as: Lack of specific school; No textbook on sexuality and reproductive healthspecific for Vietnamese hearing impaired adolescents; Teachers are not trained in reproductivehealth education for hearing impaired students; Sign language was developed spontaneously withregional characteristic and no sign specific on sexuality and reproductive health.* Key words: Reproductive health education; Hearing impaired students.ĐẶT VẤN ĐỀCó khoảng 250 triệu người khiếm thínhtrên toàn thế giới và hơn 4 triệu người ởViệt Nam [9]. Rất ít trong số họ tiếp cận đầyđủ được với dịch vụ chăm sóc sức khỏe vàphục hồi chức năng. Thanh thiếu niên(TTN) khiếm thính đang gặp nhiều vấn đềvề SKSS như: mang thai ngoài ý muốn, mắccác bệnh lây truyền qua đường tình dục,hay bị xâm hại tình dục... Một chương trìnhgiáo dục chuyên biệt, cung cấp đầy đủ kiếnthức và kỹ năng thực hành về SKSS vàphòng tránh HIV đang là nhu cầu bức thiếtkhông những của TTN khiếm thính mà cảcác bậc phụ huynh, thầy cô giáo và nhàquản lý giáo dục các cấp. Vì vậy, chúng tôitiến thành nghiên cứu đề tài này nhằm: Môtả thực trạng giáo dục SKSS và tình dụccho HSKT, qua đó cung cấp cơ sở cho cáccải cách giáo dục tiếp theo.* ASUAID Việt Nam** Đại học Y tế Công cộngPhản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy HậuPGS. TS. Lê Văn Bào21TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Giáo viên và cán bộ quản lý của 6trường giáo dục chuyên biệt cho HSKT tạiHà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Lâm Đồng,Bình Dương và Thành phố Hå ChÝ Minh.Phụ huynh đang có con là HKST tại 6 trường.HSKT tuổi từ 13 - 25, đang học tại 6 trườngtrong năm học 2009 - 2010.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu định tính, mô tả thực trạngchương trình giáo dục về SKSS và tình dụctại các trường chuyên biệt cho trẻ khiếmthính gồm: giáo viên, thời lượng, sách giáokhoa, phương pháp giảng dạy, giáo cụ hỗtrợ giảng dạy và cơ cấu môn học. Nhu cầuvà mong đợi của HSKT, phụ huynh họcsinh, giáo viên và cán bộ quản lý nhà trườngđược phản ánh để rót ra khuyến nghị.48 cuộc phỏng vấn sâu và thảo luậnnhóm với 36 giáo viên và cán bộ quản lý,30 phụ huynh đang có con là HKST tại 6trường và 72 HSKT tuổi từ 13 - 25; 9 buổiquan sát lớp học có nội dung về SKSS thựchiện trong năm học 2009 - 2010. Thầy côgiáo hỗ trợ phiên dịch ngôn ngữ cử chỉtrong các cuộc phỏng vấn và thảo luậnnhóm với HSKT.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ BÀN LUẬN1. Nội dung giảng dạy SKSS và tình dục.Cung cấp kiến thức về SKSS và tình dụccho HSKT là việc thiết yếu và không thểchờ đợi. Nhận thức sâu sắc nhu cầu đó,các thầy cô giáo đang cố gắng truyền đạtnhững nội dung và lượng kiến thức thayđổi, tùy theo nhu cầu và khả năng tiếp thucủa các em, cũng như khả năng và kiếnthức của mỗi giáo viên.“…Chúng em đều thấy kiến thức vềSKSS rất cần thiết với cuộc sống của mình,vì chúng em muốn có một tình yêu tốt, biếtđược kiến thức về SKSS sẽ bảo vệ cuộcsống của chúng em” (nhóm HSKT namBình Dương).Giáo viên và cán bộ quản lý nhà trườngđều cho rằng việc sử dụng giáo trình phổthông để giảng dạy về SKSS cho HSKTnhư hiện nay là bất cập. Hơn nữa, nội dungvề SKSS đang được truyển tải khá hạn hẹpvề chủ đề, đơn giản về kiến thức và khácbiệt theo từng trường, từng giáo viên. Đócũng là tình trạng chung của chương trìnhgiáo dục tại các trường giáo dục chuyênbiệt theo điều tra của Bộ Giáo dục và Đàotạo năm 2006 [1].“…Tuy nhiên, mức độ kiến thức của cácđầu mục trên còn rất sơ sài, chưa đầy đủ vàhoàn thiện. Ví dụ, nội dung về vệ sinh thânthể chỉ đề cập đến vấn đề tắm rửa, đánhrăng rửa mặt, cắt tóc, cắt móng tay. Khôngcó nội dung về vệ sinh khi có kinh nguyệt”(Nhóm giáo viên Đà Nẵng).Theo thiết kế chương trình phổ thông,kiến thức SKSS được giảng dạy lồng ghéptrong các môn từ lớp 5 trở đi, như khoahọc, giáo dục công dân hay sinh học. Trongkhi đó, HSKT thường đến t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Giáo dục sức khỏe sinh sản Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên Giáo dục học sinh khiếm thínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0